Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều Gúp-ta được coi là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất vì: ... Đến thế kỉ IV, Ấn Độ được thống nhất lại dưới vương triều Gúp-ta. – Thời kì này là thời kì phục hưng và phát triển của Ấn Độ về cả kinh tế, xã hội và văn hóa.
HT
- Nghề thủ công và luyện kim rất phát triển
=> Kinh tế phát triển , xã hội ổn định
- Đầu thế kỉ VI , vương triều Gúp - ta bị diệt vong , Ấn Độ luôn bị nước ngoài xâm lược và cai trị
Những biểu hiện sự phát triển của triều Gúp-ta:
_ Công cụ sắt xuất hiện.
_ Xuất hiện nghề thủ công, nghề luyện kim.
_ Với những chùa, đền, thờ đã được xây dựng vào thời đó.
_ Kinh tế phồn thịnh.
Sự ra đời của các vương triều : Gúp - ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn
*Vương triều Gúp-ta:
-Người sáng lập: San đra Gúp ta
-Ra đời năm 319 Vua Gúp ta I tổ chức chống lại sự xâm lấn của tộc người Trung Á
*Vương triều Hồi giáo Đê-li
-Do người Tuốc theo Hồi Giáo sáng lập năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm lược của người Tuốc và miền Bắc
-Năm 1256, vương triều kết thúc
*Vương triều Mô-gôn
-Do người Mông Cổ (theo Hồi Giáo) sáng lập năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của người Mông Cổ chiếm Đê-li
-Giữa thế kỉ 19, bị để quốc Anh xâm lược và lật đổ
Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
*Chính trị
-Bộ máy quân chủ chuyên chế. Vua đứng đầu nhà nước có quyền lực tuyệt đối giúp cho vua, quan lại, quý tộc và tướng lĩnh
-Do chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn dân tộc tình hình chính trị thường bất ổn
-Chính sách cai trị của từng vương triều:
+Gúp ta: Mở rộng và thống nhất lãnh thổ Ấn Độ
+Hồi Gi áo Đê-li: Xác lập sự thống trị của người Hồi Giáo, phân biệt sắc tộc giữa người theo Hồi Giáo và người Ấn Độ giáo
+Mô gôn:Thực hiện nhiều chính sách hòa hợp dân tộc
*Kinh tế
-Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của Ấn Độ, cư dân trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm
-Thủ công nghiệp sản phẩm phong phí, tinh xảo: Dệt tơ lụa, chế tác đồ trang sức, luyện kim, đóng thuyền
-Thương nghiệp mở rộng trao đổi buôn báo thông qua con đường tơ lụa, các thành thị bến cảng xuất hiện
*Xã hội
-Chia thành 4 đẳng cấp:
+Đẳng cấp 1: Bao gồm quý tốc, tăng lữ, quan lại, vũ sĩ, địa chủ,..
+Đẳng cấp 2: Bao gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân
+Đẳng cấp 3: Bao gồm tiện dân và nô lệ
+Đẳng cấp 4: Bao gồm những người nằm ngoài đẳng cấp
Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn...
Đáp án A
Chọn A. Vương triều Gup-ta.