K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2019

Chọn B. Một ảnh cùng chiều, lớn hơn vật

Vì kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính nên sẽ cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

13 tháng 2 2017

Chọn D. Một ảnh ảo, cùng chiếu vật.

Vì vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính nên sẽ cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

Câu 1: Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính là A. ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. D. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. Câu 2: Vật thật nằm trước thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d với f<d<2f thì cho A. ảnh thật, cùng...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính là

A. ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật.

B. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.

C. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

D. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.

Câu 2: Vật thật nằm trước thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d với f<d<2f thì cho

A. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

B. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

C. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

D. ảnh thật, ngược chiều và bằng vật.

Câu 3: Một vật đặt trước thấu kính phân kì thì ảnh của nó có đặc điểm gì?

A. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.

B. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.

D. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.

Câu 4: Đặt một vật AB trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f=15cm và cách thấu kính một khoảng 40cm sẽ cho ảnh A’B’ có tính chất:

A. Ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.

B. Ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh thật ngược chiều lớn hơn vật.

D. Ảnh thật ngược chiều và bằng vật.
Câu 5: Đặt một vật AB trước thấu kính phân kì có tiêu cự f=12cm và cách thấu kính một khoảng 20cm sẽ cho ảnh A’B’ có tính chất:

A. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

B. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.

C.Ảnh thật, ngược chiều, bằng vật.

D. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật

mn ơi giúp mk vs ạ

thank!!!.

0
23 tháng 4 2020

thầy ơi giúp e lm mấy câu này nữa ạ

Câu 6: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì

A. h'>h B.

h'=h/2.

C. h'= h.

D. h'=2h.

Câu 7: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA = f/2 cho ảnh A’B’. Ảnh A’B’ có đặc điểm

A. là ảnh ảo, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật.

B. là ảnh ảo, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật.

C. là ảnh thật, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật.

D. là ảnh thật, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật.

Câu 8: Một vật sáng được đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kỳ. Khoảng cách giữa ảnh và thấu kính là

A. f/2.

B. f/3.

C. 2f.

D. f.

thank thầy ạ

20 tháng 3 2019

Chọn C. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

Vì vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ nên ảnh hứng được trên màn là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

29 tháng 4 2017

C3. Hãy chứng minh rằng không hứng được ảnh của vật ở trên màn. Hãy quan sát ảnh của vật qua thấu kính và cho biết đó là ảnh thật hay ảo, cùng chiều hay ngược chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

Hướng dẫn:


043: Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật cách kính 5cm thì:A. Ảnh lớn hơn vật 6 lần.        B. Ảnh lớn hơn vật 4 lần.       C. Ảnh lớn hơn vật 2 lần.        D. Không quan sát được.044: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp thì ảnh của vật sẽ là:A. Ảnh và vật cùng chiều        B. Ảnh xa kính hơn so với vậtC. Ảnh là ảnh ảo          D. Các ý...
Đọc tiếp

043: Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật cách kính 5cm thì:

A. Ảnh lớn hơn vật 6 lần.        B. Ảnh lớn hơn vật 4 lần.       

C. Ảnh lớn hơn vật 2 lần.        D. Không quan sát được.

044: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp thì ảnh của vật sẽ là:

A. Ảnh và vật cùng chiều        B. Ảnh xa kính hơn so với vật

C. Ảnh là ảnh ảo          D. Các ý trên đều đúng.

045: Một người quan sát một vật qua kính lúp,thấy ảnh cao hơn vật 5 lần và ảnh cách vật 32 cm.Tiêu cự của kính lúp là những giá trị sau, chọn câu đúng

A. f = 30 cm    B. f = 25 cm    C. f = 40 cm.   D. f = 10 cm

046: Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì:

A. Xuất hiện dòng điện xoay chiều trong cuộn dây.    B. Xuất hiện từ trường trong cuộn dây

C. Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng  D. Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây giảm

047: Trong máy phát điện xoay chiều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây thì:

A. Nam châm tạo ra từ trường  B. Cuộn dây tạo ra từ trường.

C. Nam châm quay mới tạo ra dòng điện xoay chiều. D. Phần quay gọi là Stato.

048: Dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều đều có các tác dụng sau đây. Chọn câu đúng nhất?

A. Tác dụng từ B. Tác dụng nhiệt

C. Tác dụng quang       D. Cả 3 tác dụng: nhiệt .từ, quang.

049: Từ công thức tính công suất hao phí,để giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa, phương án tốt nhất là:

A. Giữ nguyên hiệu điện thế U, giảm điện trở R.         B. Giữ nguyên điện trở R, tăng U.

C. Vừa giảm R, vừa tăng hiệu điện thế U         D. Cả 3 cách trên đều đúng.

050: Để giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng 4 lần thì công suất hao phí sẽ thay đổi như thế nào. Chọn câu đúng nhất?

A. Tăng 4 lần   D. Giảm 4 lần  C. Tăng 16 lần D. Giảm 16 lần.

051: Khi tia sáng truyền từ  môi trường nước sang môi trường không khí, gọi i là góc tới, r là góc khúc xạ.Kết luận nào sau đây là sai?

A. Góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.      B. Góc tới luôn luôn nhỏ hơn góc khúc xạ.

C. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.         D. Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.

052: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A/B/ có độ cao bằng vật. Thông tin nào sau đây là đúng.

A. Vật đặt tại tiêu cự của thấu kính      B. Vật cách thấu kính một khoảng gấp 2 lần tiêu cự.

C. Vật và ảnh nằm về cùng một phía của thấu kính.    D. Vật và ảnh nằm hai bên của thấu kính.

053: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh thật A/B/ lớn hơn vật khi:

A. Vật AB nằm cách thấu kính một đoạn OA > f.       B. Vật AB nằm cách thấu kính một đoạn OA < f.

C. AB nằm cách thấu kính một đoạn OA > 2f.            D. AB nằm cách thấu kính một đoạn f<OA < 2f.

054: Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng OA,cho ảnh A/B/ cao bằng nữa vật AB. Chọn câu trả lời đúng nhất.

A. OA > f        B. OA < f.        C. OA = f.        D. OA = 2f.

055: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ.

A. Ảnh là ảnh ảo,không phụ thuộc vào vị trí của vật.  B. Ảnh luôn nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật.

C. Ảnh và vật nằm về cùng một bên của thấu kính.    D. Ảnh luôn lớn hơn vật, cùng chiều với vật.

056: Khi nói về máy ảnh có những nhận định như sau, hảy chọn câu trả lời đúng.

A. Vật kính là một thấu kính phân kỳ. B. Ảnh của vật trên phim là ảnh ảo.

C. Vật kính có thể điều chỉnh được tiêu cự.     D. Các nhận định trên đều sai.

057: Một người chụp ảnh cách máy ảnh 2m, người ấy cao 1,5m, phim cách vật kính 4cm.Ảnh của người ấy trên phim bao nhiêu cm ? Chọn câu trả lời đúng.

A. Ảnh cao 3 cm .       B. Ảnh cao 4 cm.         C. Ảnh cao 4,5 cm.      D. Ảnh cao 6 cm.

058: Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp, máy này có thể:

A. Giảm hiệu điện thế được 3 lần        B. Tăng hiệu điện thế gấp 3 lần

C. Giảm hiệu điện thế được 6 lần        D. Tăng hiệu điện thế gấp 6 lần

059: Đặt mắt phía trên một chậu nước quan sát một viên bi ở đáy chậu. Ta sẽ quan sát được gì?

A. Không nhìn thấy viên bi     B. Nhìn thấy ảnh thật của viên bi

C. Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi          D. Nhìn thấy đúng viên bi trong nước.

060: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây luôn luôn đúng?

A. i > r B. i < r C. i = r D. i = 2r

061: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:

A. luôn luôn tăng.        B. luôn luôn giảm.        C. luân phiên tăng, giảm.        D. luân phiên không đổi.

062: Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?

A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.

B. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn.

C. Cuộn dây dẫn và nam châm.

D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.

063: Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:

A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.

B. số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng.

C. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi .

D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm.

0
9 tháng 4 2018

a - 4      b - 1      c - 2      d - 3

29 tháng 1 2018

Đặt vật trong khoảng tiêu cự, màn ở sát thấu kính. Từ từ dịch chuyến màn ra xa thấu kính, không hứng được ảnh ở trên màn. Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló, ta quan sát thấy ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo và không hứng được trên màn.