Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 8, có một tế bào sinh dưỡng của một thể đột biến (Thể đột...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2019

Đáp án B. 

Cả 4 phát biểu đều đúng.

Giải thích:

Gọi bộ NST của thể đột biến A là m.

- Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân là:

m.(23 – 1) = 49

→ m = 7

Loài này có 2n = 8, thể đột biến này có 7 NST.

→ Đây là thể một (2n – 1 =7).

- Vì A là thể một (2n – 1) cho nên giảm phân sẽ cho 2 loại giao tử, trong đó có 1 loại có 4 NST, một loại có 5 NST.

- Vì A có 4 cặp NST, nên khi giảm phân không có hoán vị sẽ cho số loại giao tử  là 24 = 16 loại.

- A có bộ NST 2n – 1 được sinh ra do sự thụ tinh giữa giao tử n với giao tử n – 1. Giao tử n được sinh ra từ quá trình giảm phân bình thường; giao tử n-1 được sinh ra từ quá trình giảm phân có 1 cặp NST không phân li.

10 tháng 11 2019

Đáp án A.

Cả 4 phát biểu đều đúng.

Giải thích:

(1) đúng. Vì có 2 kiểu gen dị hợp cho nên chỉ sinh ra 4 loại giao tử.

(2) đúng. Mỗi tế bào giảm phân cho 2 loại giao tử. Vì vậy, 3 tế bào này giảm phân, tối thiểu chỉ cho 2 loại giao tử.

(3) đúng. Vì tế bào đột biến sẽ sinh ra 2 loại giao tử đột biến; Hai tế bào còn lại tạo ra tối thiểu 2 loại giao tử.

→ Tạo ra tối thiểu 4 loại giao tử.

(4) đúng. Vì tế bào đột biến cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1; 2 tế bào còn lại giảm phân bình thường sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2:2.

→ Có 4 loại với tỉ lệ 2:2:1:1.

Ở một loài thực vật có 2n = 6, có kiểu gen AaBbDd, xét các trường hợp sau: 1. Nếu cơ thể này giảm phân bình thường thì số giao tử được tạo ra là 8. 2. Khi giảm phân, ở một số tế bào có cặp NST chứa Aa không phân li ở lần phân bào I, phân bào II bình thường và các cặp NST khác giảm phân bình thường thì số loại giao tử tối đa được tạo ra là 16. 3. Khi giảm phân, ở một số tế bào có...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật có 2n = 6, có kiểu gen AaBbDd, xét các trường hợp sau:

1. Nếu cơ thể này giảm phân bình thường thì số giao tử được tạo ra là 8.

2. Khi giảm phân, ở một số tế bào có cặp NST chứa Aa không phân li ở lần phân bào I, phân bào II bình thường và các cặp NST khác giảm phân bình thường thì số loại giao tử tối đa được tạo ra là 16.

3. Khi giảm phân, ở một số tế bào có cặp NST chứa Aa không phân li ở lần phân bào II, phân bào I bình thường và các cặp NST khác không phân li ở lần phân bào I, phân bào II bình thường thì số loại giao tử được tạo ra là 80.

4. Gây đột biến đa bội bằng consixin ở cơ thể này thành công đã tạo ra các thể đột biến số lượng NST khác nhau, số thể đột biến có kiểu gen khác nhau có thể tìm thấy là 8.

5. Giả sử gây đột biến đa bội thành công tạo ra cơ thể tứ bội có kiểu gen AAaaBBbbDDdd, nếu đem cơ thể này tự thụ phấn thì ở đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là (35 : 1)3.

Số trừơng hợp cho kết quả đúng là:

A. 1                       

B. 2                        

C. 3                       

D. 4

1
16 tháng 10 2017

Đáp án : C

1. Cơ thể giảm phân bình thường, số giao tử tạo ra là 23 = 8

2. Một số tế bào, cặp Aa không phân li ở phân bào I, phân bào II bình thường. Các tế bào khác bình thường. Cho 4 loại giao tử : Aa, 0, A, a

Số giao tử tối đa tạo ra là : 4 x 2 x 2= 16

3. Một số tế bào, cặp Aa không phân li ở phân bào II, phân bào I bình thường. Các tế bào khác bình thường. Cho 5 loại giao tử : AA, aa, 0, A, a

2 cặp còn lại không phân li phân bào I, phân bào II bình thường cho 4 loại giao tử

Vậy tạo ra tối đa 5 x 4 x 4 = 80 loại giao tử

4. Đột biến conxisin tạo ra thể tứ bội 4n , có 1 kiểu genAAaaBBbbDDdd

5. Tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là ( 1 : 8 : 18 : 8 : 1 )3

Vậy các trường hợp cho kết quả đúng là 1, 2, 3

9 tháng 7 2019

Chọn C 

Vì: Một cơ thể đực có bộ NST 2n = 8, được kí hiệu là AaBbDdEe giảm phân tạo giao tử.

I. Quá trình nói trên tạo ra 32 loại giao tử à đúng,

Aa à A, a, Aa, 0 (4 loại);

Bb à B, b (2 loại);

Dd và Ee đều tạo được 2 loại

à tổng = 4.2.2.2 = 32 loại

II. Loại giao tử có 3 NST chiếm tỉ lệ 4% à đúng,

8%Aa không phân li trong GPI à Aa = 0 = 4%

III. Loại giao tử có kí hiệu kiểu gen gen AaBDE chiếm 0,5% à đúng

AaBDE =  4 % x 1 2 x 1 2 x 1 2 = 0 , 5 %

IV. Loại giao tử có kí hiệu kiểu gen Abde chiếm 5,75% à đúng

Abde =  100 - 8 2 x 1 2 x 1 2 x 1 2 = 5 , 75 %

Ở một loài thực vật (2n = 6) có kiểu gen AaBbDd, xét các trường hợp sau: (1) Nếu cơ thể này giảm phân bình thường thì số giao tử có thể tạo ra là 8. (2) Khi giảm phân, có một số tế bào cặp Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường và các cặp khác giảm phân bình thường thì số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là 16. (3) Khi giảm phân, ở một số tế bào cặp Aa không...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật (2n = 6) có kiểu gen AaBbDd, xét các trường hợp sau:

(1) Nếu cơ thể này giảm phân bình thường thì số giao tử có thể tạo ra là 8.

(2) Khi giảm phân, có một số tế bào cặp Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường và các cặp khác giảm phân bình thường thì số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là 16.

(3) Khi giảm phân, ở một số tế bào cặp Aa không phân li trong giảm phân II, giảm phân I bình thường và các cặp Bb, Dd không phân li ở giảm phân I, giảm phân II bình thường thì số loại giao tử có thể tạo ra là 80.

(4) Gây đột biến đa bội bằng consixin ở cơ thể này đã tạo ra các cơ thể đột biến số lượng NST khác nhau, số thể đột biến có kiểu gen khác nhau có thể tìm thấy là 8.

(5) Giả sử gây đột biến đa bội thành công tạo ra cơ thể tứ bội có kiểu gen AAaaBBbbDDdd, nếu đem cơ thể này tự thụ thì đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là (35:1)3.

Số trường hợp cho kết quả dự đoán đúng?

A. 1.

B. 4.

C. 3

D. 2.

1
21 tháng 12 2017

Đáp án C

24 tháng 9 2017

Chọn C

Cà độc dược có 2n = 24 NST.

Một thể đột biến,

Cặp NST số 2 có 1 chiếc bị mất đoạn à giao tử đb (mất đoạn) = giao tử bt = 1/2

Cặp NST số 3 có một chiếc bị lặp đoạn à giao tử đb (lặp đoạn) = giao tử bt = 1/2

Cặp NST số 4 có một chiếc bị đảo đoạn à giao tử đb (đảo đoạn) = giao tử bt = 1/2

Cặp NST số 6 có một chiếc bị chuyển đoạn à giao tử đb (chuyển đoạn) = giao tử bt = 1/2

các cặp nhiễm sắc thể khác bình thường.

Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

  I. Trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử không mang đột biến có tỉ lệ 1/16 à đúng

  II. Trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử mang đột biến chiếm tỉ lệ 87,5%. à sai, tỉ lệ giao tử đột biến = 15/16

  III. Giao tử chỉ mang đột biến ở NST số 3 chiếm tỉ lệ 6,25% à đúng, giao tử mang đột biến NST số 3 = 1/16

  IV. Giao tử mang hai NST đột biến chiếm tỉ lệ 37,5%. à đúng, giao tử mang 2 NST đột biến

7 tháng 11 2017

Đáp án B

Cả 4 phát biểu đúng

I đúng. Vì tỉ lệ giao tử không bị đột biến =  ( 1 / 2 ) 4 =1/16

II. Tỉ lệ giao tử bị đột biến = 1 -  ( 1 / 2 ) 4 =15/16.

III. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 1 NST =4. ( 1 / 2 ) 4 =1/4.

IV. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 3 NST =  C 3 4 ( 1 / 2 ) 4 =1/4

24 tháng 11 2019

C 4 3

Chọn đáp án B.

Cả 4 phát biểu đúng.

I đúng vì tỉ lệ giao tử không bị độtbiến là  ( 1 / 2 ) 4 = 1/16

II. Tỉ lệ giao tử bị đột biến là 1- ( 1 / 2 ) 4 =15/16

III. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 1 NST là 4. ( 1 / 2 ) 4 = 1/4

IV. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 3 NST là  C 4 3 . ( 1 / 2 ) 4 =1/4

Quan sát quá trình phân bào của một tế bào sinh tinh và một tế bào sinh trứng ở một loài động vật (2n = 4) dưới kính hiển vi với độ phóng đại như nhau, người ta ghi nhận được một số sự kiện xảy ra ở hai tế bào này như sau: Biết rằng trên NST số 1 chứa alen A, trên NST số 1’ chứa alen a; trên NST số 2 chứa alen B, trên NST số 2’ chứa alen b và đột biến chỉ xảy ra ở một trong hai...
Đọc tiếp

Quan sát quá trình phân bào của một tế bào sinh tinh và một tế bào sinh trứng ở một loài động vật (2n = 4) dưới kính hiển vi với độ phóng đại như nhau, người ta ghi nhận được một số sự kiện xảy ra ở hai tế bào này như sau:

Biết rằng trên NST số 1 chứa alen A, trên NST số 1’ chứa alen a; trên NST số 2 chứa alen B, trên NST số 2’ chứa alen b và đột biến chỉ xảy ra ở một trong hai lần phân bào của giảm phân.

Cho một số phát biểu sau đây:

(1) Tế bào X bị rối loạn giảm phân 1 và tế bào Y bị rối loạn giảm phân 2.

(2) Tế bào X không tạo được giao tử bình thường.

(3) Tế bào Y tạo ra giao tử đột biến với tỉ lệ 1/2.

(4) Tế bào X chỉ tạo ra được hai loại giao tử là ABb và a

(5) Nếu giao tử tạo ra từ hai tế bào này thụ tinh với nhau có thể hình thành nên 2 hợp tử với kiểu gen AaBbb và aab.

Số phát biểu đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
1 tháng 8 2018

Đáp án C

Chú ý: Dưới cùng độ phóng đại, tế bào Y có kích thước lớn hơn nên là tb sinh trứng, tế bào Y có kích thước nhỏ hơn nên là tế bào sinh tinh (hoặc tế bào Y phân bào lần thứ nhất cho một tế bào bé và một tế bào lớn → tế bào Y là tế bào sinh trứng).

(1) Đúng.

(2) Đúng. TB X tạo 2 giao tử ABb và 2 giao tử a

(3) Sai. TB Y khi phân bào lần thứ nhất tạo ra một tế bào bé và một tế bào lớn. Tế bào bé tiếp tục phân bào sẽ tạo nên 2 tế bào tb: 1 tế bào AAB, 1 giao tử B nhưng hai tế bào này đều trở thành 2 thể định hướng. Tế bào lớn tiếp tục phân bào tạo ra 2 tế bào bình thường ab, một trong 2 tế bào này sẽ trở thành tế bào TRỨNG. Như vậy, tế bào Y chỉ tạo được 1 giao tử bình thường (trứng) có kiểu gen ab.

(4) Đúng.

(5) Sai. Vì chỉ có 1 trứng tạo ra nên sự thụ tinh giữa 2 tế bào này chỉ tạo được 1 hợp tử có kiểu gen AaBbb hoặc aab