Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì chúng thường có vùn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2019

Đáp án: A

2 tháng 4 2017
Trả lời
- Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN.
- Tác động của các tác nhân gây đột biến từ môi trường như: vật lí, hóa học, sinh học
2 tháng 4 2017
- Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN.
- Tác động của các tác nhân gây đột biến từ môi trường như: vật lí, hóa học, sinh học
28 tháng 12 2019

Đáp án: B

Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì chúng thường có vùng phân bố rộng

1 tháng 4 2018

Đáp án: B

2 tháng 4 2017

- ở sinh vật nhân sơ : NST là phân tử ADN kép, vòng không liên kết với prôtêin histôn.

- ở sinh vật nhân thực:

+ Cấu trúc hiển vi : NST gồm 2 crômatit dính nhau qua tâm động (eo thứ nhất), một số NST còn có eo thứ hai (nơi tổng hợp rARN). NST có các dạng hình que, hình hạt, hình chữ V...đường kính 0,2 – 2 mm, dài 0,2 – 50 mm.

Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc).

+ Cấu trúc siêu hiển vi: NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin (histôn và phi histôn).

(ADN + prôtêin) ® Nuclêôxôm (8 phân tử prôtêin histôn được quấn quanh bởi một đoạn phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nuclêôtit, quấn vũng) ® Sợi cơ bản (khoảng 11 nm) ® Sợi nhiễm sắc (25–30 nm) ® ống siêu xoắn (300 nm) ® Crômatit (700 nm) ® NST.

2 tháng 4 2017

E

12 tháng 12 2017

vì sao phân li đồng đều lại cần Bố mẹ thuần chủng, trội lặn.v.v. ạ?
Em tưởng chỉ cần giảm phân bình thường là được ạ?

Ví dụ gen Aa nếu giảm phân bình thường vẫn cho ra giao tử chứa 50% A và 50% a @@

16 tháng 5 2019

Đáp án: D

A. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X.

B. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể.

D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y.

D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng.



9 tháng 4 2017

Trả lời: D

2 tháng 4 2017

heo đề ra, 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:

a) Số lượng NST được dự đoán ở:

- Thể đơn bội n = 1 X 12 = 12.

- Thể tam bội 3n = 3 X 12 = 36.

- Thể tứ bội 4n = 4 X 12 = 48.

b) Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa bộ lẻ, tứ bội là đa bội chẵn.

c) Cơ chế hình thành

- Thể tam bội được hình thành do sự kết hợp các giao tử 2n với giao tử n bình thường trong thụ tinh (2n + 1n → 3n).

- Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:

+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đẩu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.

+ Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n.

Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-7-8-9-trang-65-66-sgk-sinh-12-c71a16264.html#ixzz4d55t9szD