Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ---> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 --->M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ------> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH --->2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O --->2Al(OH)3+ 3Na2SO4 + 3CO2
Đun hỗn hợp với dung dịch NaOH đặc dư
SiO2 + 2NaOH ----> Na2SiO3 + H2O
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
Lọc tách phần dung dịch rồi dẫn khí CO2 tới dư vào
CO2 + NaOH ___> NaHCO3
CO2 + NaAlO2 + 2H2O--> Al(OH)3 ¯+ NaHCO3
Lọc tách kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao
2Al(OH)3 -----------> Al2O3 + 3H2O
Phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
Câu 6:
- Thử vs lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Không tan => MgO
+)Tan, tạo thành dd => 3 chất còn lại
PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
Na2O + H2O -> 2 NaOH
CaO + H2O -> Ca(OH)2
- Dùng quỳ tím cho vào từng dd chưa nhận biết được, quan sát:
+)Qùy tím hóa đỏ => Đó là dd H3PO4 => Oxit ban đầu là P2O5
+) Qùy tím hóa xanh => 2 dd còn lại.
- Dẫn luồng khí CO2 qua 2 dd chưa nhận biết dc, quan sát:
+) Có kết tủa trắng => kết tủa là CaCO3 => dd nhận biết là dd Ca(OH)2 => Oxit ban đầu là CaO
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (trắng ) + H2O
+) Không có kết tủa trắng => nhận biết dd NaOH => oxit ban đầu là Na2O
BT5:
- Trích vs lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho vài giọt dd HCl vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Có xuất hiện khí không màu bay ra => Đó là khí H2 => chất rắn ban đầu là Fe.
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
- Dẫn luồng khí clo (Cl2) vào 2 mẫu thử ch nhận biết dc, quan sát:
+) Có kết tủa trắng => AgCl => Nhận biết ban đầu là Ag.
PTHH: 2 Ag + Cl2 -to-> 2AgCl
+) Có kết tủa màu trắng lục sau phản ứng => CuCl2 => Chất rắn ban đầu là Cu.
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
a) 3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe304
b) 2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) 3NaCl + Fe(OH)3
2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe203 + 3H20
a) 3Fe + 2O2 → Fe304
b) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3
2Fe(OH)3 → Fe203 + 3H20
a;
2H2 + O2 -->2H2O
S + O2 --->SO2
2Cu + O2--->2CuO
C + O2 --->CO2
2Ca + O2--->2CaO
2Mg + O2 --->2MgO
b;
Cu(OH)2--->CuO + H2O
CaCO3---->CaO + CO2
Mg(OH)2---->MgO + H2O
a,
* H2O : 2H2 + O2 → 2H2O\(\uparrow\)
Điều kiện : Nhiệt độ: 550°C Điều kiện khác: cháy trong không khí
* SO2 : S + O2 → SO2
Điều kiện : Nhiệt độ: 280 - 360°C Điều kiện khác: cháy trong không khí , hỗn hợp của SO3
* CuO : 2Cu + O2 → CuO
Điều kiện : Nhiệt độ: 400 - 500°C Điều kiện khác: với lượng dư oxy
* CO2 : 2CO + O2 → 2CO2
Điều kiện : nhiệt độ
* CaO : Ca + \(\dfrac{1}{2}\)O2 → CaO
Điều kiện : Nhiệt độ: > 300 Điều kiện khác: cháy trong không khí
* MgO : Mg + \(\dfrac{1}{2}\)O2 → MgO
Điều kiện : Nhiệt độ: 600 - 650°C Điều kiện khác: cháy trong không khí
1. *) dd A có thể là dd axit : VD dd HCl \(\Rightarrow\) CR B là SiO2
PTHH:
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
*) dd A có thể là dd bazơ mạnh: VD: NaOH đặc \(\Rightarrow\) B là Fe2O3
PTHH:
Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O
SiO2 + 2NaOH đặc \(\underrightarrow{t^{ }o}\) Na2SiO3 + H2O
2. Hòa tan hh vào nước, lọc tách chất rắn ko tan, lấy phần dd thu được cô cạn được FeCl3. Đem phần chất rắn vừa rồi td với dd HCl, lọc phần chất rắn ko tan, làm khô được AgCl.
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O + CO2 (1)
Lấy dd sau (1) cho td với dd Na2CO3, lọc phần chất rắn là khô được CaCO3
Na2CO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) CaCO3 + 2NaCl
Câu 1:
Chất A là dung dịch NaOH:
Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O
SiO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2SiO3+H2O
Chất rắn B là Fe3O4
Những oxit bị khử là: Fe3O4, CuO
Pt: Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Chú ý: Nhiệt luyện là phương pháp dùng (H2, CO) khử các oxit kim loại trung bình (–K, Na, Ca, Ba, Mg, Al)