Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong các câu đã dẫn ở mục I, II SGK Trả lời:
Chủ ngữ trong các câu đã cho (tôi; chợ Năm Căn; cây tre; tre; nứa mai, vầu) biểu thị những sự vật có hành động trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ.
Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai?, Cái gì?, Con g/?,...
Về mặt cấu tạo:
- Chủ ngữ có thể là đại từ (tôi), danh từ hoặc cụm danh từ (cây tre; chợ Năm Căn; tre, nứa, mai, vầu)
- Câu có thể có:
+ một chủ ngữ: tôi, chợ Năm Căn, cây tre
+ nhiều chủ ngữ: tre, nứa, mai, vầu.
tôi/
|
đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
|
CN
|
____VN
|
Đôi càng tôi
|
mẫm bóng.
|
CN_______
|
VN
|
Những cái vuốt ở kheo, ở chân
|
cứ cứng dần và nhọn hoắt.
|
CN________________
|
VN
|
tôi/
|
co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
|
CN___
|
VN
|
Những ngọn cỏ
|
gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
|
CN__________
|
VN
|
- mặt trời như là quả trứng trong của thiên nhiên.
- tôi dạy từ canh tư
- Châu Hòa Mãn là một anh hùng .
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Rồi tre / lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc
Chủ ngữ: tre
Vị ngữ: lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc
Em mới dọn nhà giúp ba mẹ
Bạn Uyên rất duyên dáng
Đây là nhân vật Sơn Tinh trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
1.
- Vị ngữ có thể kết hợp với các phó từ: đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới . .
- Vị ngữ có thể trả lời các câu hỏi: Làm sao? Như thế nào? Làm gì?...
2.
a) Vị ngữ: ra đứng cửa hàng, xem hoàng hôn xuống.
b) Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
c) Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam; giúp con người trăm nghìn công việc khác nhau.
- Vị ngữ thường là động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) như ở ví dụ a, b và câu thứ hai trong ví dụ c. Ngoài ra, vị ngữ còn có thể là danh từ hoặc cụm danh từ như ở câu 1 trong ví dụ c
Câu 30: Cho câu văn sau: “Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết.”,vị ngữ của câu có cấu tạo như thế nào?
a.Động từ;
b.Cụm động từ;
c.Tính từ;
d.Cụm tính từ.
Câu 31: Vị ngữ của câu trên trả lời cho câu hỏi nào?
a.Làm gì?
b.Làm sao?
c.Là gì?
d.Như thế nào?
Câu 32: Câu trên có mấy vị ngữ?
a.1 vị ngữ;
b.2 vị ngữ;
c.3 vị ngữ;
d.4 vị ngữ.
Câu 33: Từ nào có thể thay thế cho từ “nhú lên” trong câu văn trên?
a.Vùng lên;
b.Nhô lên;
c.Tiến lên;
d.Trỗi dậy.
chủ ngữ là mọi bí mật của mèo con
vị ngữ là cuối cùng cũng bị bại lộ
mình chỉ biết thế thôi, xin lỗi
a) Hôm qua, tôi và Lan đã đưa một bé gái đi lạc đường về với gia đình của em. (làm gì?)
b) San San là một cô bạn có vẻ ngoài mũm mĩm, đáng yêu. (thế nào?)
c) Mị Nương là con gái của vua Hùng Vương thứ 18.(là gì?)
Tham khảo:
a) Tôi / đã đưa bà lão sang đường
b) Linh / rất cao
c) Cô bé bán diêm / là một cô bé rất nghèo khổ và bất hạnh
- Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: làm gì? là gì? như thế nào?