Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mức phản ứng là giới hạn của thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
Mức phản ứng là giới hạn của thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
a) Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
VD: Để thích nghi với điều kiện sống dưới nước thì chúng có cấu tạo khúc thân mọc ở trên bờ thường có đường kính nhỏ hơn, lá nhỏ hơn so với các khúc thân mọc ven bờ thường to hơn và lá lớn hơn. Trái ngược hẳn, khúc thân mọc trên dải nước lại có đường kính lớn hơn hẳn, để gia tăng bề mặt và dễ nổi trên nước, chính vì thế mà lá phải to hơn.
b) Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
Ví dụ: Giống lúa DR2 được tạo ra từ dòng tế bào (2n) biến đổi, có thể đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, chỉ đạt 4,5-5 tấn/ha/vụ trong điều kiện bình thường.
Trong ngành di truyền học, thuật ngữ mức phản ứng có nghĩa là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.
Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gen trước những môi trường khác nhau được gọi là sự mềm dẻo kiểu hình. Sự mềm dẻo này có được là do có sự tự điều chỉnh trong cơ thể mà về bản chất là sự tự điều chỉnh của kiểu gen giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của điều kiện môi trường. Mỗi kiểu gen chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong một phạm vi nhất định. Độ mềm dẻo của một kiểu gen được xác định bằng số kiểu hình có thể có của kiểu gen đó. Để kiểm tra mức phản ứng của một kiểu gen, người ta có thể tạo ra các cá thể có kiểu hình khác nhau từ một kiểu gen ban đầu.
=> Chọn D.Mức phản ứng do kiểu gen quy định
Vận dụng những hiểu biết do ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng.
- Tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt kiểu hình tối đa (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…).
- Hạn chế những ảnh hưởng xấu làm giảm năng suất.
- Áp dụng các kĩ thuật trồng trọt hiện đại, thích hợp với từng loại giống.
- Thay thế các giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn, phù hợp với từng điều kiện môi trường khác nhau.
Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh -hưởng của môi trường đốì với các tính trạng số lượng trong trường hợp tạo điều kiện thuận lợi nhát để đạt tới kiểu hình tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu, làm giảm năng suất.
Người ta vận dụng những hiểu biết về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi cây trồng theo hai cách: áp dụng kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt thích hợp hoặc cải tạo, thay giống cũ bàng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn.
Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh -hưởng của môi trường đốì với các tính trạng số lượng trong trường hợp tạo điều kiện thuận lợi nhát để đạt tới kiểu hình tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu, làm giảm năng suất.
Người ta vận dụng những hiểu biết về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi cây trồng theo hai cách: áp dụng kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt thích hợp hoặc cải tạo, thay giống cũ bàng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn.
vận dụng hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường:
+) chọn lọc giống loài trong di nhập giống vật nuôi và cây trồng
+) tạo điều kiện thuận lợi cho sự ptr của vật nuôi, cây trồng trong trồng trọt , chăn nuôi.
Biện pháp nâng cao năng suất cây trồng:
- tạo đk tốt cho sự ptr cây trồng
- cải tạo giống, thay thế giống cũ bằng giống mới
- Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do giống qui định.
- Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một kiểu gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen quy định
Câu 11. Mức phản ứng của kiểu gen là:
A. Mức phản ứng của kiểu gen trước những biến đổi của môi trường
B. Mức phản ứng của môi trường trước 1 kiểu gen
C. Mức phản ứng của kiểu hình trước những biến đổi kiểu gen
D. Mức phản ứng của kiểu hình trước biến đổi của môi trường.
Câu 12. Tương quan về số lượng giữa axít amin và nuclêôtít của mARN khi ở trong Ribôxôm
là:
A. 1 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin
B. 2 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin
C. 3 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin
D. 4 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin
Câu 13 : Nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp là.
A. Lai 2 cặp tính trạng.
B. Kiểu hình F khác P.
C. Lai hữu tính.
D. Sự tổ hợp tại các cặp tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P.
Câu 14 : Menden tìm ra quy luật sự phân li độc lập dựa trên cơ sở nào?
A. Lai 2 cặp tính trạng và tỉ lệ của từng cặp tính trạng.
B. Các tính trạng của sinh vật di truyền phụ thuộc vào nhau.
C. Các tính trạng màu sắc chiếm ¾
D. Các tính trạng màu sắc, hình dạng luôn xuất hiện cùng nhau.
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
Ví dụ: Giống lúa DR2 được tạo ra từ dòng tế bào (2n) biến đổi, có thể đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, chỉ đạt 4,5-5 tấn/ha/vụ trong điều kiện bình thường.