K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2016

Ta có:  \(\begin{cases}\Delta l_1=l_1-l_0=\frac{g}{\omega^2_1}\\\Delta l_2=l_2-l_0=\frac{g}{\omega^2_2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{\omega^2_2}{\omega^2_1}=\frac{21-l_0}{21,5-l_0}=\frac{1}{1,5}\)\(\Rightarrow l_0=20\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\Delta l_1=0,01\left(m\right)=\frac{g}{\omega^2_1}\Rightarrow\omega_1=10\pi\left(rad/s\right)\)

KQ = 3,2 cm

4 tháng 6 2016

B. vectơ gia tốc toàn phần hưng vào tâm quỹ đo của điểm đó.

1 tháng 6 2016

\(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=10rad/s\)

Ta có: \(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow\omega^2A^2=\omega^2x^2+v^2\)

\(\Rightarrow v_{max}^2=\omega^2x^2+v^2\Rightarrow v_{max}=0,8m/s=80cm/s\)

(khi qua VTCB vận tốc của vật là lớn nhất)

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

1 tháng 8 2016

\(A=10cm\)

\(\Rightarrow\omega=5\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow A_{max}=A-\frac{umg}{k}=0,08\)

\(\Rightarrow v_{max}=A_{max}\omega=0,4\sqrt{2}\left(\frac{m}{s}\right)\)

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

1 tháng 8 2016

ban đầu T=0,4s => omega = 5p i=> deta lo =4 cm

 Tại t=0 thì vật qua vtcb theo chiều (+) nên vật đi từ x=0 ->x=A->x=0->x=deta lo(vị trí lò xo có độ lớn min)
=> t= T/4+T/4+T/12=7T/12=7/30s
23 tháng 8 2016

Ta có: \Delta l = \frac{mg}{k}= 10 cm
Lực đàn hồi:
 F_{max} = k(\Delta l + A) = 1,5 N
F_{min} = k(\Delta l - A) = 0,5 N

31 tháng 7 2016

Hỏi đáp Vật lý

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

28 tháng 7 2016

Ta có : ▲l0 = 10 (cm)

Khi mặt phẳng chuyển động vật chịu tác dụng của 4 lực bao gồm: trọng lực P hướng xuống, lực đàn hồi của lò xo hướng về vị trí lò xo không biến dạng và lực quán tính hướng lên, phản lực N hướng lên. Vật sẽ tách ra khi N = 0 tức là:

\(F_{dh}+F_{qt}=P\Leftrightarrow\Delta l=\frac{m\left(g-a\right)}{k}=5\left(cm\right)\)

Khi đó vật có vận tốc: 

\(v=at=\sqrt{2as}=50\sqrt{2}\left(\frac{cm}{s}\right)\)

Từ đo suy ra:

\(A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=5\sqrt{3\left(cm\right)}\)

28 tháng 7 2016

bạn làm đúng rồi

24 tháng 7 2016

\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)