K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

Câu 1. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc ,Phát biểu nào sai ?A. Trong chuyển động thẳng ,véctơ gia tốc cùng phương với véctơ vận tốcB. Véctơ gia tốc không bao giờ vuông góc với véctơ vận tốcC. Thành phần gia tốc dọc theo phương vận tốc đặc trưng cho sự biến đổi độ lớn vận tốcD.Thành phần gia tốc vuông góc với phương vận tốc đặc trưng cho sự thay đổi về phương...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc ,Phát biểu nào sai ?
A. Trong chuyển động thẳng ,véctơ gia tốc cùng phương với véctơ vận tốc
B. Véctơ gia tốc không bao giờ vuông góc với véctơ vận tốc
C. Thành phần gia tốc dọc theo phương vận tốc đặc trưng cho sự biến đổi độ lớn vận tốc
D.Thành phần gia tốc vuông góc với phương vận tốc đặc trưng cho sự thay đổi về phương của véctơ vận tốc
Câu 2. Chọn phát biểu đúng về vận tốc và gia tốc
A. Gia tốc và vận tốc là hai véctơ có thể khác phương nhưng không bao giờ ngược chiều
B. Véctơ gia tốc không đổi phương chiều thì véctơ vận tốc có độ lớn hoặc chỉ tăng lên hoặc chỉ giảm đi
C. Góc giữa hai véctơ < 90thì độ lớn véctơ vận tốc giảm
D.Khi gia tốc và vận tốc vuông góc nhau thì chuyển động là đều ,tức là có tốc độ không đổi
Câu 3. Chọn phát biểu sai về gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Các véctơ vận tốc và gia tốc đều có phương của đường thẳng quỹ đạo
B. Véctơ gia tốc luôn không đổi cả phương chiều và độ lớn
C. Vận tốc luôn cùng chiều với đường đi còn gia tốc thì ngược chiều đường đi
D.Gia tốc tức thời luôn bằng gia tốc trung bình trong mọi khoảng thời gian
Câu 4. Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều
A. Vận tốc và gia tốc luôn cùng phương và ngược chiều nhau
B. Gia tốc luôn âm và có độ lớn không đổi
C. Đồ thị tọa độ theo thời gian là một đường thẳng đi xuống
D. Độ thị vận tốc theo thời gian là một parabol quay xuống
Câu 5.Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ,phát biểu nào
sai ?

A. Công thức vận tốc tại thời điểm t :v =v+at
B.Vận tốc ban đầu vvà gia tốc a cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều
C. Nếu vvà a trái dấu thì chuyển động chậm dần đều
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ,gia tốc a và vận tốc tức thời v luôn trái dấu nhau
Câu 6. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động
nhanh dần đều .Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ôtô đạt vận tốc 54km/h .Gia tốc của xe là
A. 1mm/s
B. 1cm/sC. 0,1m/sD. 1m/s2
Câu 7. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ,phát biểu nào
đúng ?

A. Gia tốc dương (a>0) thì chuyển động là thẳng nhanh dần đều
B.Vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều ,vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động
C. Trong mọi chuyển động thẳng nhanh dần đều , vận tốc tăng tỉ lệ thuận với gia tốc
D. Chuyển động thẳng có vận tốc ban đầu v<0 và gia tốc a <0 là chậm dần đều
Câu 8. Chọn câu trả lời đúng Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc
20m/s , gia tốc 2m/s
.Tại B cách A 125m vận tốc của xe là :
A. 10m/s ; B . 20m/s ; C . 30m/s ; D. 40m/s ;

Câu 9. Chọn kết luận đúng : Trong công thức vận tốc của chuyển động nhanh dần đều v = v+ at thì :
A. a luôn luôn dương B. a luôn cùng dấu với v0
C. a luôn ngược dấu với v D. a luôn ngược dấu với v0

0
15 tháng 11 2018

50cm=0,5m

a)\(\omega\)=\(\dfrac{60.2\pi}{60}\)\(\approx\)6,28(rad/s)

\(f=\dfrac{\omega}{2\pi}\)=1 (Hz)

T=\(\dfrac{1}{f}=1s\)

b)Fht=\(\omega^2.R.m\)\(\approx\)1,973N

c) tại điểm cao nhất Fht=P+T\(\Rightarrow\)T=0,973N

tại điểm thấp nhất Fht=T-P\(\Rightarrow\)T=2,973N

12 tháng 11 2019

\(\overrightarrow{F_{ht}}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\Rightarrow F_{ht}=m.a_{ht}\)

\(\overrightarrow{F_{msn}}=\mu.\overrightarrow{N}\Rightarrow F_{msn}=\mu mg\)

\(F_{ht}\le F_{msn}\Rightarrow m.a_{ht}\le\mu mg\)

\(\Leftrightarrow\omega^2.R\le\pi^2.\mu\)

\(\Leftrightarrow\pi^2.0,2\le\pi^2.\mu\Rightarrow\mu\ge0,2\)

Vậy để vât ko bị trượt thì \(\mu\ge0,2\)

16 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý

DD
21 tháng 7 2021

Gọi \(t\left(s\right)\)là thời gian để hai xe đuổi kịp nhau. \(\left(t>0\right)\)

Ta có: \(4t+\frac{1}{2}.0,2t^2=200+1.t+\frac{1}{2}.0,1.t^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{20}t^2+3t-200=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=40\left(tm\right)\\t=-100\left(l\right)\end{cases}}\)

Vị trí hai xe gặp nhau cách A quãng đường là: \(4.40+\frac{1}{2}.0,2.40^2=320\left(m\right)\)

30 tháng 3 2016

Hướng dẫn giải:

Gọi mA là khối lượng của xe ca.

        mB là khối lượng của xe móc.

Chọn trục Ox nằm ngang, chiều dương là chiều chuyển động.

Định luật II Niu-tơn cho:

a)      Hợp lực tác dụng lên xe A chính là hợp lục tác dụng lên hệ (A và B).

               Fhl = (mA+mB)a = (1250 +325). 2,15

=>           Fhl = 3386,25 N

b)      Hợp lực tác dụng lên xe B.

Fhl = mB.a

Fhl = 325. 2,15 = 698,75 N.

Động lực học chất điểm

26 tháng 5 2016

a. 3386,25 N

b. 698,75 N

27 tháng 5 2016

a)

Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném

\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\)  (1)       

\(v=v_0+gt=20-10t\)   (2)

 Tại điểm cao nhất v=0                             

Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)  

   yM = 20(m)          

b)

Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)

Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)            

(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)

14 tháng 11 2017

kết quả bằng 6/5 . nếu sai sử hộ mình nha

14 tháng 11 2017

Áp dụng định luật II Niu tơn ta có:

\(a=\dfrac{F}{m}\)

Suy ra:

\(a_1=\dfrac{F}{m_1}\)

\(a_2=\dfrac{F}{m_2}\)

Ta cần tìm:

\(a_3=\dfrac{F}{m_3}=\dfrac{F}{m_1+m_2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{a_3}=\dfrac{m_1+m_2}{F}=\dfrac{m_1}{F}+\dfrac{m_2}{F}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{a_3}=\dfrac{1}{a_1}+\dfrac{1}{a_2}\)

\(\Rightarrow a_3=\dfrac{a_1.a_2}{a_1+a_2}=\dfrac{2.3}{2+3}=1,2(m/s^2)\)