Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu này sai luôn ở ý A, khi qua VTCB thì lực gây nên dao động của vật bằng 0.
Đáp án B
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
Đáp án B
\(Acos\left(\omega t=\varphi\right)\)
\(v=-A\omega sin\left(\omega t+\varphi\right)\)
\(a=-A\omega^2cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
t = 0
\(x=Acos\varphi=-\sqrt{2}\)
\(v=-A\omega sin\varphi=-\pi\sqrt{2}\)
\(a=-A\omega^2cos\varphi=\pi^2\sqrt{2}\)
Lấy a chia cho x ta được \(\omega=\frac{\pi rad}{s}\)
v chia cho a ta được \(tan\varphi=-1\) mà cos góc này nhỏ hơn 0 nên \(\varphi=\frac{3\pi}{4}\)
A=2cm
Vậy \(x=2cos\left(\pi t+\frac{3\pi}{4}\right)cm\)
Chắc là C quá.
Theo mình thì VTCB chỉ có lực căng dây cực đại.Hợp lực cực đại khi chắc là ở biên.
Gia tốc của vật nặng là gia tốc hướng tâm vì nó chuyển động tròn đều nên không hướng về VTCB.
x=Acos(\(\omega t+\varphi\))
Tại thời điểm t=0, ta có:
\(\frac{A}{2}=Acos\left(\varphi\right)\) \(\Rightarrow\)\(\varphi=-\frac{\pi}{6}\)(do vật chuyển động theo chiều dương)
\(\Rightarrow\) \(x=Acos\left(\omega t-\frac{\pi}{6}\right)\)
cái này mình tưởng phải bằng: x=Acos(\(\omega t+\frac{\pi}{3}\)) chứ.
Đáp án C
Vecto gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng