Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tự vẽ nhé
b)
Vì là gương phẳng nên nếu khoảng cách từ người đó đến vị trí đặt gương không đổi thì đặc điểm ảnh cũng không thay đổi
c)
Cái này còn phụ thuộc vào góc nhìn thấy của mắt, nhưng mà có 1 điểm chung là càng ra xa gương thì điều kiện về chiều dài của gương (chiều dài tối thiểu của gương) càng nhỏ.
d)
+)
Người chuyển động về phía gương
Lấy vật đứng yên (gương) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này bằng vận tốc di chuyển của người.
+)
+) Gương chuyển động về phía người
Lấy vật đứng yên (người) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S, tuy nhiên so với người thì ảnh lại gần người một đoạn 2S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này gấp đôi vận tốc di chuyển của người.
Câu 16: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng. Giữ nguyên vị trí của S ,nếu di chuyển gương ra xa S một đoạn 10cm theo phương vuông góc với S thì Ảnh S, khi đó :
A. Di chuyển ra xa S một đoạn 10 cm ;B. Di chuyển lại gần S một đoạn 10 cm ;
B. Di chuyển ra xa S một đoạn 20 cm ;D. Di chuyển lại gần S một đoạn 20 cm ;
Câu 17: Điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng ,di chuyển S theo phương song song với gương với vận tốc v . Khi đó ảnh S, của S di chuyển với vận tốc :
A. . 2v cùng chiều di chuyển của S ; B. . 2v ngược chiều di chuyển của S.
C. . v cùng chiều di chuyển của S ; D. . v ngược chiều di chuyển của S .
Câu 18: Điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng ,di chuyển S theo phương vuông góc với gương với vận tốc v . Khi đó so với gương thì ảnh S, của S di chuyển với vận tốc :
A. . 2v cùng chiều di chuyển của S ; B. . 2v ngược chiều di chuyển của S.
C. . v cùng chiều di chuyển của S ; D. . v ngược chiều di chuyển của S .
Câu 19: Điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng ,di chuyển S theo phương vuông góc với gương với vận tốc v . Khi đó so với S thì ảnh S, của S di chuyển với vận tốc :
A. . 2v cùng chiều di chuyển của S ; B. . 2v ngược chiều di chuyển của S.
C. . v cùng chiều di chuyển của S ; D. . v ngược chiều di chuyển của S .
Câu 20: Vật như thế nào được gọi là Gượng cầu lồi ?
A. Vật có dạng mặt cầu ,phản xạ tốt ánh sáng ,mặt phản xạ nằm phía ngoài mặt cầu .
B. Vật có dạng mặt cầu ,phản xạ tốt ánh sáng.
C. Vật có dạng mặt cầu ,phản xạ tốt ánh sáng ,mặt phản xạ nằm phía trong mặt cầu
D. Vật có dạng mặt cầu.
Vì quãng đường âm đi luôn gấp đôi khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm nên để có được tiếng vang thì khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm ít nhất là:
\(l=\frac{s}{2}=\frac{v\cdot t}{2}=\frac{340\cdot\frac{1}{15}}{2}=\frac{\frac{68}{3}}{2}=\frac{34}{3}\approx11,3\left(m\right)\)
Đ/s: ...
Khoảng cách từ nguồn âm đến âm phản xạ là
\(l=v.t=340.\frac{1}{15}\approx22,67\)(m)
Vậy để có được tiếng vang thì Khoảng cách từ nguồn âm đến âm phản xạ phải lớn hơn hoặc bằng 22,67m
1) 2' = 120 s
tần số dao động của vật đó là:
4000:120= 33,(3)
Vậy tần số dao động của vật đó tương đương với 33 Hz
2) 3'=180s
trong một phút, vật đó thực hiện đc
50. 180 = 900 (dao động)
vậy trong một phút, vật đó thực hiện đc 900 dao động
1:đổi 2 phút=120 giây
Tính số lần giao động là: 4000:120=33(3)
vậy tần số dao động của vật đó là 33(3) Hz
2:đổi 3 phút=180 giây
số lần dao động là: 50:180=0,2777777778
vậy số lần dao động là 0,777777778 Hz
Gọi \(S\) là quãng đường AB
Gọi \(t_1;t_2\) là thời gian của giai đoạn 1 và 2
\(t_1=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{v_1}=\dfrac{S}{2v_1}\)
\(t_2=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{\dfrac{v_2+v_3}{2}}=\dfrac{S}{v_2+v_3}\)
\(\Rightarrow t=t_1+t_2=\dfrac{S}{2v_1}+\dfrac{S}{v_2+v_3}=S\left(\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{v_2+v_3}\right)\)
\(v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{S\left(\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{v_2+v_3}\right)}\)
\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{v_2+v_3}\right)}\)