Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đèn tín hiệu đỏ nhấp nháy tại nơi giao nhau với đường sắt Đèn tín hiệu dành cho người đi bộ có 2 màu xanh, đỏ: Khi tín hiệu màu đỏ có tín hiệu hình người tư thế đứng hoặc chữ viết "Dừng lại"; khi tín hiệu màu xanh, có hình người tư thế đi hoặc chữ viết "Đi"
Những quy định về đi đường đối với người đi bộ và người đi xe đạp là :
+ Đối với người đi bộ : Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp không có lề được, hè phố thì người đi bộ phải đi sát mép tường. Người đi bộ chỉ được đi qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
+ Đối với người đi xe đạp : xe đạp đi trên lòng đường, người đi xe đạp được phép đi bên trái, và phải ưu tiên người đi bộ, không đi xe đạp trong trường hợp say rượu, phải tuân thủ tín hiệu giao thông.
Học Tốt !
*Vì nó thể hiện lối sống có văn hóa, kỉ cương. Không có những cuộc tai nạn giao thông đáng tiếc xảy ra. Cho chúng ta cảm giác an toàn khi tham gia giao thông.
*Người đi bộ :
-Phỉa đi trên hè phố, lề đường, trường hợp không có có hè phố, lề đường thì phải đi sát mép đường. Người đi bộ chỉ đi qua đường ở những nơi có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
*Người đi xe đạp :
-Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng.
-Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác.
-Không sử dụng ô, điện thoài di động
-Không sử dụng xe để kéo hoặc đẩy xe khác mang vác và chở vật công trình
-Không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh.
người đi bộ:
- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp đường ko có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
- Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua dường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng
Người đi xe đạp:
- Người đi xe đạp ko đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng; ko đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiên khác; ko sử dụng xe đẻ kéo, đẫy xe khác; ko mang vác và chở vật cồng kềnh; ko buông cả 2 tay hoặc đi xe bằng 1 bánh
- trẻ em dưới 12 tuổi ko đc đi xe đạp người lớn
Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện các hành vi sau đây:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh; bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô (dù);
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
trẻ em dưới 16 tuổi ko đc lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến 18 tuổi đc lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm khối
Đối với người đi bộ:
- Đi trên hè phố, lề đường (đi sát mép đường bên phải)
Đối với người đi xe đạp:
- Không được đi xe lạng lách, đánh võng.
- Không được đi sai làn đường.
- Không được chờ đồ cồng kềnh.
- Không được buông cả 2 tay.
- Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
Đối với người điều khiển xe máy :
- Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy
- Người từ 16 tuổi đến 18 tuổi được lái xe dung tích xi lanh dưới 50 cm3
1. Hoạt động giao thông đường bộ phải đảm bảo thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả; góp phần phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường.
2. Phát triển giao thông đường bộ theo quy hoạch, từng bước hiện đại và đồng bộ; gắn kết phương thức vận tải đường bộ với các phương thức vận tải khác
3. . . Quản lý hoạt động giao thông đường bộ được thực hiện thống nhất trên cơ sở phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn cụ thể, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành và chính quyền địa phương các cấp.
4. Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
5 .Người tham gia giao thông phải có ý thức tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông, giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác. Chủ phương tiện và người điều khiển phương tiện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc bảo đảm an toàn của phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
6. Mọi hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường bộ phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật.
cHÚC bạn học tốt !!
Đáp án: D