K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Đáp án B

Loài C có 14 cặp NST tương đồng khác nhau → gồm cả bộ NST của 2 loài A,B có thể được hình thành do 2 tế bào của 2 loài dung hợp với nhau.

Cây A: 2nA; cây B: 2nB; cây C: 2nA + 2nB

I đúng.

II sai, phép lai xa thất bại.

III sai, cây C có khả năng sinh sản hữu tính bình thường,

IV đúng, vì có bộ NST của cả 2 loài.

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.

II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.

III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
31 tháng 7 2018

Đáp án: B

Nội dung 1 sai. Hợp tử chưa được hình thành nên đây là dạnh cách li trước hợp tử.

Nội dung 2 đúng. Nếu cây C sinh sản được ra thế hệ mới thì cây C sẽ trở thành một loài mới.

Nội dung 3 đúng. Cây C mang bộ NST của 2 loài nên sẽ mang đặc tính của cả 2 loài.

Nội dung 4 sai. Cây C là thể song nhị bội nên có thể có khả năng sinh sản hữu tính.

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.

II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.

III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
2 tháng 5 2017

Đáp án B

Nội dung 1 sai. Hợp tử chưa được hình thành nên đây là dạnh cách li trước hợp tử.

Nội dung 2 đúng. Nếu cây C sinh sản được ra thế hệ mới thì cây C sẽ trở thành một loài mới.

Nội dung 3 đúng. Cây C mang bộ NST của 2 loài nên sẽ mang đặc tính của cả 2 loài.

Nội dung 4 sai. Cây C là thể song nhị bội nên có thể có khả năng sinh sản hữu tính.

Vậy có 2 nội dung đúng.

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau:

1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.

2. Cây C là một loài mới.

3. Cây C là kết quả của sự dung hợp tế bào trần.

4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

5. Cây C có thể sinh sản hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

A . 3

B. 4

C. 1

D. 2

1
21 tháng 3 2019

1. Sai, không tạo được hợp tử → cơ chế cách li trước hợp tử.

2. Sai, nếu cây C chưa lai với bố mẹ không tạo ra con lai hoặc con lai không có khả năng sinh sản và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa đủ cơ sở để công nhận là một loài mới.

3. Đúng

4. Đúng, có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang đặc tính của hai loài A và B..

5. Đúng, cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội.

Đáp án cần chọn là: A

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau: 1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử. 2. Cây C là một loài mới. 3. Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa. 4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B. 5. Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính. Số nhận xét chính xác là:

1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.

2. Cây C là một loài mới.

3. Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

5. Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
10 tháng 2 2018

1. Sai, không tạo được hợp tử → cơ chế cách li trước hợp tử.

2. Sai, nếu cây C chưa lai với bố mẹ không tạo ra con lai hoặc con lai không có khả năng sinh sản và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa đủ cơ sở để công nhận là một loài mới.

3. Sai, cây C là kết quả của hiện tượng dung hợp tế bào trần, không phải là kết quả của lai xa và đa bội hóa.

4. Đúng, có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang bộ NST của hai loài.

5. Sai, do cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội.

Đáp án cần chọn là: B

10 tháng 8 2017

Đáp án B

Giao phấn loài A (n=7) với loài B (n=11)

à đời con có 2n = 18 à đa bội hóa 4n=36

1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được à sai

2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng à đúng

3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng à sai

4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ à đúng

6 tháng 4 2018

Đáp án D

Các phát biểu không đúng là: 1,3,5

(1),(3)  sai vì có thể sinh sản vô tính hoặc đa bội hoá thành thể song nhị bội hữu thụ.

(5) sai, trong mỗi tế bào của cây lai có nA + n = 4+11 = 15.

30 tháng 3 2017

Đáp án B

Cách ly sau hợp tử là ngăn cản sự phát triển của hợp tử tạo thành con lai hoặc con lai bất thụ không có khả năng sinh sản.

Có trường hợp 2, 3.

8 tháng 3 2018

Đáp án:

Các tế bào hạt phấn mang kiểu gen đơn bội khi đa bội hóa thì toàn bộ các cây con sẽ có kiểu gen thuần chủng.

→ 100% cây con được tạo ra có kiểu gen thuần chủng.

Đáp án cần chọn là: C

10 tháng 9 2018

P : Aa B D b d , FD/d = 10%

→ G: (0,5A : 0,5a) x (0,45BD : 0,45bd : 0,05Bd : 0,05Bd )

Do lưỡng bội hóa thành công 100% các cây con

→ 100% các cây con có kiểu gen thuần chủng.

Ví dụ: giao tử ABd lưỡng bội hóa → AA B d B d  là kiểu gen thuần chủng

Đáp án cần chọn là: C