Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
HD Giải:
Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường nên người này bị viễn thị
Đáp án: A
HD Giải:
Khi nhìn ở điểm cực viễn
Khi nhìn ở điểm cực cận
+ Khi mắt nhìn ở vô cực thì không phải điều tiết. Vậy người này phải đeo kính có độ tụ D 1 sao cho vật đặt ở vô cực cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt.
+ Để đọc được sách khi đặt gần mắt nhất, cách mắt 25 cm thì người này phải dùng kính có độ tụ D 2 sao cho khi đặt sách cách mắt 25 cm (d = 0,25 m) thì cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt
a) Tiêu cự: f = - O C V = - 1 m ; đ ộ t ụ D = 1 f = - 1 d p .
b) f = 1 D = 0 , 667 m = 66 , 7 c m .
Khi đeo kính: Đặt vật tại C C K , kính cho ảnh ảo tại C C do đó:
d ' = - O C C = - 15 c m ; d = d ' f d ' - f = 12 , 2 c m = O C C K
Đặt vật tại C C V , kính cho ảnh ảo tại C V do đó:
d ' = - O C V = - 100 c m ; d = d ' f d ' - f = 40 c m = O C V K .
Vậy, khi đeo kính người đó nhìn được các vật đặt cách mắt trong khoảng từ 12,2 cm đến 40 cm
Đáp án D
+ 1 f max = D min = 1 O C V + 1 O V 1 f min = D max = 1 O C C + 1 O V ⇒ D max − D min = 1 O C C − 1 O C V
+ Đối với mắt không tật ta có:
O C V → ∞ ⇒ D max − D min = 1 O C C = 1 0 , 25 = 4 d p
+ Khi mắt nhìn ở vô cực thì không phải điều tiết. Ảnh qua kính là ảnh ảo, ở tại vị trí của điểm cực viễn
+ Khi mắt nhìn vật ở gần nhất thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt, nên ta có:
Chọn đáp án B.
Khi nhìn ở xa vô cực thì ảnh của vật qua kính nằm ở cực viễn ⇒ d ' = − O C V = − 0 , 8 m .
Độ tụ của kính là D = 1 d + 1 d ' = 1 ∞ − 1 0 , 8 ⇔ D = − 1 , 25 d p .
Chọn đáp án B.
Để người cận thị nhìn vật ở xa không cần điều tiết thì cần đeo kính để đưa vật ở xa d = ∞ cực viễn của mắt d ' = − 50 c m . Ta có: 1 f = 1 ∞ + 1 − 50 ⇒ f = − 50 c m < 0 : đeo kính phân kỳ.
Chọn A