K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2017

Ta có: P + E + N -1 = 57 ↔ 2P + N = 58 ↔ N = 58 - 2P (1)

Mặt khác ta có công thức : 1 ≤ N/P  ≤  1,5(2)

Thay (1) vào (2) ta có : P  ≤  58 - 2P  ≤  1,5P  ↔  16,57  ≤ P  19,33

P có 3 giá trị 17, 18, 19

P = 17 : cấu hình e thu gọn 2/8/7 → loại

P = 18 : cấu hình e thu gọn 2/8/8  →  loại

P = 19 : cấu hình e thu gọn 2/8/8/1  →  chu kì 4 nhóm IA  →  chọn Đáp án A.

17 tháng 4 2017

Câu sai C

5 tháng 8 2018

B

X và Y là hai kim loại cùng nhóm A.

=> Y có nhiều hơn X là 8 hoặc 18 hoặc 32 electron.

(không thuộc 2 chu kì)(loại).

Vậy 2 nguyên tố này là As và P, cùng thuộc nhóm VA và thuộc 2 chu kì (nhận).

(không thuộc 2 chu kì liên tiếp) (loại).

Vậy X là photpho (P).

13 tháng 10 2018

Gọi số p,e,n trong của M và X lần lượt là p1,e1,n1 , p2,e2,n2

=> 2(p1+e1+n1) + ( p2+e2+n2)=140

Mà số p=số e

=> 2(2p1 + n1) + ( 2p2 + n2) = 140 <=> (4p1+2p2) + (2n1+n2)=140 (I)

Lại có : (4p1+2p2)-(2n1+n2)=44 (II)

Từ (I) và (II ) => \(\left\{{}\begin{matrix}4p1+2p2=92\left(1\right)\\2n1+n2=48\end{matrix}\right.\)

Lại có : (p1 + n1) - (p2+n2)=23 (III)

(2p1 + n1 -1) - (2p2+n2+2) =31 (IV)

Từ (III) và (IV) => \(\left\{{}\begin{matrix}p1-p2=11\left(2\right)\\n1-n2=12\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p1=19\\p2=8\end{matrix}\right.\)

=> số e của M là 19 e

số e của X là 8 e

=> cấu hình e của M là : 1s22s22p63s23p64s1

cấu hình e của X là : 1s22s22p4

20 tháng 5 2018

Đáp án B

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của M lần lượt là Z, N.

Ta có hpt: 

 

Cấu hình electron của M là 26M: 1s22s22p63s23p63d64s2.

M có số lớp = 4 → M thuộc chu kì 4.

M có 8 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d → M thuộc nhóm VIIIB.

→ Chọn B.

17 tháng 4 2017

3. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc

A. chu kì 3, nhóm IVA. C. chu kì 3, nhóm VIA.

B. chu kì 4, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm IIIA.

Chọn đáp án đúng.

Bài giải:

C đúng.

13 tháng 3 2016

1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M

ta có hệ phương trình

            \(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)

a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2

M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.

b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6

 Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5

 

13 tháng 3 2016

2.

Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.

Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).

Theo giả thiết

công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)

công thức oxit cao nhất của R là R2Ox

\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)

suy ra  \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)

Xét bảng   

x R 4 5 6 7 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại       

a/ Vậy R là C

b/

Công thức của R với H là CH4

Công thức electron C : H : H : H : H   ; Công thức cấu tạo   C - H - - - H H H

Oxti cao nhất của R là  CO2

Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O

c.

Trong hợp chất CH4\(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4  nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực

Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89

 \(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7  nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực

12 tháng 7 2016

 4Na + O2 ------------> 2Na2O ( cần nhiệt độ ) 
2. Na2O + H2SO4 ------> Na2SO4 + H2O 
3. Na2O + H2O -----> 2NaOH 
4. Na2O + H2CO3 ------> Na2CO3 + H2O 
5. 2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O 
6. Na2SO4 + Ba(OH)2 ----> BaSO4 + 2NaOH 
7. Na2CO3 + Ca(OH)2 ----> 2NaOH + CaCO3 
8. 2NaOH + H2CO3 ----> Na2CO3 +2H2O 
9. NaOH + HCl ---> NaCl +H2O 
10. Na2CO3 + BaCl2 -----> 2NaCl + BaCO3 
11. Na2SO4 + BaCl2------> 2NaCl + BaSO4 
bổ sung phương trình 12. từ NaCl thành Na2SO4 : 
2NaCl + Ag2SO4 ---> Na2SO4 + 2AgCl 

24 tháng 4 2019

Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40

N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z  ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)

Măt khác : N/Z  ≤ 1,5 → N  ≤  1,5Z

Từ đó ta có : 2Z + N  ≤  2Z + 1,5Z; 40  ≤ 3,5Z

→ Z  ≥  40/3,5 = 11,4 (2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4  ≤  Z  ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.

Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)

Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).

Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :

+ Ô số 13 ;

+ Chu kì 3 ;

+ Nhóm IIIA.