Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A.sai. Vì hiện tượng cộng hưởng cơ chỉ phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. Ma sát chỉ ảnh hưởng đến biên độ lớn nhất khi xảy ra cộng hưởng.
B. Đúng. Vì khi tần số của lực cưỡng bức có giá trị bằng tần số riêng của hệ dao động thì biên độ dao động của vật lớn nhất.
C. Sai vì tần số lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng thì biên độ dao động của vật nhỏ hơn một giá trị max.
D. Sai. Cũng như câu C.
Bạn có thể nhìn vào đồ thị sự phụ thuộc của biên độ dao động vào tần số lực cưỡng bức như sau:
Khi tần số ngoại lực \(\omega = \omega_0\) thì biên độ dao động của vật lớn nhất.
Còn cộng hưởng xảy ra trong môi trường (2) không có ma sát thì biên độ cực đại lớn hơn cộng hưởng xảy ra trong môi trường có ma sát. Tức là có ma sát vẫn xảy ra cộng hưởng nhưng biên độ cực đại nhỏ hơn TH không có ma sát.
Vật dao động cưỡng bức có tần số bằng với tần số của ngoại lực cưỡng bức
Đáp án B
Chọn đáp án C
Ta có: f 1 = 10 Hz; f 2 = 20 Hz.
Vì tần số riêng của hệ là 10 Hz nên khi thay đổi từ F 1 sang F 2 thì tần số của lực cưỡng bức càng lệch nhiều so với tần số riêng của hệ
=> Biên độ dao động cưỡng bức giảm vì mất cộng hưởng.
Đáp án B
Để biên độ dao động của hệ là lớn nhất (cộng hưởng) thì tần số của ngoại lực phải bằng tần số dao động riêng của hệ → Ω = ω
Đáp án đúng rõ ràng là D rồi, vì đây là sự khác biệt nhất khi so sánh dao động cưỡng bức với dao động duy trì.
Nhận xét riêng: Câu hỏi này là rất mơ hồ, cá nhân mình đánh giá thấp ý nghĩa của câu hỏi này.
Đáp án C
+ Trong quá trình dao động cưỡng bức của vật, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức bằng với tần số dao động riêng của hệ.