K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2016

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a) Động năng lúc ném: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.1.3^2=4,5(J)\)

Thế năng: \(W_t=mgh=1.10.1,5=15(J)\)

b) Ở vị trí cao nhất vận tốc bằng 0 nên động năng bằng 0

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=4,5+15=19,5(J)\)

c) Ở vị trí cao nhất, thế năng bằng cơ năng

\(\Rightarrow mg.h_{max}=19,5\Rightarrow h_{max}=1,95m\)

1 tháng 4 2016

Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
 \(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)

6 tháng 4 2016

Bài này rất nhiều bạn sẽ nhầm là đáp án B, nhưng thực tế không phải vậy. Với các hạt chuyển động với tốc độ lớn thì cách tính sẽ khác. Các bạn tham khảo nhé:

Từ hệ thức Einstein ta có: E=m.c^{2}=\frac{m_{0}.c^{2}}{\sqrt{1-\frac{v^{2}}{c^{2}}}}=\frac{m_{0}.c^{2}}{\sqrt{1-\frac{0,6^{2}.c^{2}}{c^{2}}}}=1,25m_{0}.c^{2}
Động năng của hạt này là: W_{d}=E-E_{0}=1,25m_{0}.c^{2}-m_{0}.c^{2}=0,25.m_{0}.c^{2}

Đáp án đúng là C.

4 tháng 4 2016

Năng lượng nghỉ của hạt: Wđ=\(m_o\)\(.\left(0.6c\right)^2\)=0.36\(m_o\)\(c^2\)

B

10 tháng 10 2016

> O x M 7 -7 π/3

Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.

9 tháng 3 2016

- Khối lượng nước bị bay hơi mà không ngưng tụ lại trên nước đá là: \(\Delta m = m_0+m-m_1\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lượng nước trên bay hơi là: \(Q_1=\Delta m. L=(m_0+m-m_1).L\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tan đá là: \(Q_2=m.\lambda\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để m gam nước tăng nhiệt đến nhiệt độ sôi là: \(Q_3=m.c.t_s\)

Vậy nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho bình nước là: \(Q=Q_1+Q_2+Q_3=(m_0+m-m_1).L+m.\lambda+m.c.t_s\)

3 tháng 3 2016

Ta có: \(\dfrac{\pi x}{4}=\dfrac{2\pi x}{\lambda}\Rightarrow \lambda = 8cm\)

Chu kì: \(T=1s\)

Tốc độ truyền sóng: \(v=\dfrac{\lambda}{T}=8cm/s\)

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

a. Công mà khí thực hiện: \(A=p(V_2-V_1)=3.10^5.(0,01-0,008)=600(J)\)

b. Biến thiên nội năng của khí: \(\Delta U = A+Q=-600+1000=400(J)\)

28 tháng 4 2021

Sao lại đổi 8l sang 0,008 và 10l sang 0,01 mà không phải là 8000ml và 10000ml vậy ạ ? 

21 tháng 10 2016

Dung kháng của tụ là \({Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{100\pi .\dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }}} = 100\Omega \).

24 tháng 1 2016

ban đầu V=1/2 {V}_{max}
=>> {W}_{d} = 1/4 W
=>> {W}_{T} = 3/4 W
=>> x= A
Tại thời điểm a=15pi=1/2 a max
=>> x=1/2 A
Vì thế năng đang tăng nên ban đầu vật ở Vị trí x={\sqrt{3}}_{2} A đến vị trí x= A/2 theo chiều +. vậy góc quay được là 90 độ hay T/4 chu kì
Ban đầu để cho:
a max=30pi=w^2.A
v max=3=w.A
2 Pt trên suy ra w=10pi
vậy T= 0,2s
Vậy sau 0,05s vật sẽ có gia tốc 15pi

24 tháng 1 2016

thầy ơi thời điểm a=7,5pi m/s2 mà ?