Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A O x
1) Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, mốc thời gian lúc ô tô xuất phát.
- Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\)
Ban đầu, \(v_0=0\); \(a=0,5m/s^2\)
Suy ra: \(v_1=0,5.t(m/s)\)
- Phương trình tọa độ: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)
\(x_0=0\); \(v_0=0\); \(a=0,5(m/s^2)\)
Suy ra: \(x_1=\dfrac{1}{2}.0,5.t^2=0,25.t^2(m)\)
2) Đổi \(v_{02}=18km/h=5m/s\)
a) Phương trình chuyển động của tàu điện là:
\(x_2=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2=0+5.t+\dfrac{1}{2}.0,3.t^2\)
\(\Rightarrow x_2=5.t+0,15.t^2(m)\)
Ô tôt đuổi kịp tàu điện khi: \(x_1=x_2\)
\(\Rightarrow 0,25.t^2=5.t+0,15.t^2\)
\(\Rightarrow t = 50(s)\)
Vị trí gặp nhau là: \(x=0,25.50^2=625(m)\)
b) Thay \(t=50s\) vào phương trình vận tốc của ô tô và tàu điện ta được:
Vận tốc của ô tô: \(v_1=0,5.t=0,5.50=25(m/s)\)
Vận tốc của tàu điện: \(v_2=5+0,3.t=5+0,3.50=20(m/s)\)
a) Gọi m là khối lượng hàng hóa trên xe.
Theo đề bài, ta có: \(F=0,3\times1500=450N\)
lại có \(F=0,2\times\left(m+1500\right)\)= 450
giải phương trình trên, ta được m = 750 kg
==> Vậy khối lượng hàng hóa trên xe là 750 kg
15p = 1/4h; 30p = 1/2h
đi ngược chiều: (v1 + v2).1/4 = 20 (1)
đi cùng chiều: v1.1/2 -20 = v2.1/2 (2)
từ (1) và (2) có : \(\begin{cases}v_1+v_2=80\\v_1-v_2=40\end{cases}\)
đến đây trở thành bài toán: tổng-tỷ lop4 đã học giải ra:
v1 = 60km/h
v2 =20 km/h
ở đâu ra 1 ng vi diệu đến z, ta nói: 1 bài lop10 mà làm theo kiến thức lop7 nó nhẹ nhàng, dễ hiu quá đi thôi
1/ Đáp án B
2/
a) Thời gian vật rơi:
\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)
- Độ cao thả vật:
\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :
\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)
1.B
2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)
t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)
b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)
\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)
A B C O x
a) Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ trùng với A.
Chọn mốc thời gian lúc 7h.
b) PT chuyển động thẳng đều có dạng: \(x=x_0+v.t\)
+ Xe 1: \(x_0=0\); \(v=40(km/h)\)
PT chuyển động của xe 1 là: \(x_1=40.t\) (km)
+ Xe 2: \(x_0=15km\), \(v=60(km/h)\)
Xe 2 xuất phát chậm hơn xe 1 là 1h nên ta có phương trình là: \(x_2=15+60(t-1)=60.t-45(km)\)
c) Hai xe gặp nhau khi \(x_1=x_2\)
\(\Rightarrow 40.t=60.t-45\)
\(\Rightarrow t = 2,25(h)\)
Vậy thời điểm 2 xe gặp nhau là: \(7+2,25=9,25h=9h15'\)
Tọa độ 2 xe gặp nhau là: \(x=40.2,25=90(km)\)
d) Sau khi gặp nhau 1 h, thì \(t=2,25+1=3,25(h)\)
Khoảng cách 2 xe là: \(d=|x_1-x_2|=|45-20t|=|45-20.3,25|=20(km)\)
Đáp án C
Chuyển động thẳng đều thì vận tốc không thay đổi do vậy vận tốc không thay đổi, vì vậy công suất không thay đổi. Do vậy công suất trung bình cũng bằng công suất tức thời vậy:
Với vt là vận tốc tức thời tại thời điểm t