Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
Đáp án B
+Lực đàn hồi của lò xo được xác định bằng biểu thức F = - k Δ l 0 + x với Δ l 0 là độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng và x là li độ của vật.
Ta có: F 3 = - k Δ l 0 - A F 1 = - k Δ l 0 - x 1 F 2 = - k Δ l 0 + A → F 1 + 2 F 2 + 6 F 3 = 0 x 1 = 3 A - 10 Δ l 0 1
+ Từ hình vẽ ta có 2 Δ t = 2 15 s ⇒ Δ t = T 6 ⇒ x 1 = A 2 2
Từ (1) và (2) ta tìm được Δ l 0 = 0 , 25 A
+ Tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và nén trong một chu kì là
η = 360 - 2 a r cos Δ l 0 A 2 a r cos Δ l 0 A ≈ 1 , 38
Đáp án B
Từ đồ thị ta thấy:
+ Lực đàn hồi tại thời điểm ban đầu:
+ Lực đàn hồi tại vị trí biên dương:
+ Lực đàn hồi tại vị trí biên âm:
+ Gọi Δt là thời gian từ t = 0 đến t = 1/12s
Ta có:
Theo đề bài:
→ Thời gian lo xo nén là t n = 0,351T → Thời gian lò xo giãn là t g = 0.649T. Do đó tỉ số là 1,849
Mình nghĩ là đáp án a chứ bạn,vì đồng biến hay nghịch biến tức là ta xét đến việc cùng tăng hay cùng giảm giá trị chứ không phải cùng hay trái dấu đâu
Theo định luật II Newton: \(\vec{a}=\dfrac{\vec{F}}{m}\)
Về độ lớn: \(a=\dfrac{F}{m}\)
Như vậy, a tỉ lệ thuận với F, và quan hệ là đồng biến.