K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2019

Đáp án A

* Bình luận: Để nhanh chóng tìm được kết quả ta chuẩn hóa nhanh như sau:

Lập tỉ số giữa 2 trong 3 phương trình trên ta được: 

7 tháng 8 2017

3 tháng 12 2018

Đáp án A

+ Giả sử rằng  A 1 > A 2 .Từ giả thuyết bài toán, ta có:

A 1 2 + A 2 2 = 20 2 A 1 - A 2 = 15 , 6 → A 2 = 4 A 1 = 19 , 6 c m

Biên độ tổng hợp khi hai dao động cùng pha: A = A 1 + A 2 = 23 , 6

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 11 2015

Dao động tổng hợp x = x1 + x2

+ Khi x2 = 0 thì x1 = x - x2 = \(-5\sqrt{3}\)

+ Khi x1 = - 5 thì x2 = x - x1 = -2 + 5 = 3

Giả sử pt \(x_1=10\cos\left(\omega t\right)\) thì \(x_2=A_2\cos\left(\omega t+\varphi\right)\) (với \(\left|\varphi\right|<\frac{\pi}{2}\))

Theo giả thiết ta có:

\(\begin{cases}10\cos\left(\omega t\right)=-5\sqrt{3}\\A_2\cos\left(\omega t+\varphi\right)=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\cos\left(\omega t\right)=-\frac{\sqrt{3}}{2}\\\cos\left(\omega t+\varphi\right)=0\end{cases}\)

cos O M1 M2 -√3/2 60°

Do \(\left|\varphi\right|<\frac{\pi}{2}\) nên ta chỉ có trường hợp như hình trên thỏa mãn, nghĩa là ta tìm đc \(\varphi=-\frac{\pi}{3}\)

Mặt khác: \(\begin{cases}10\cos\left(\omega t'\right)=-5\\A_2\cos\left(\omega t'+\varphi\right)=3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\cos\left(\omega t'\right)=-\frac{1}{2}\\\cos\left(\omega t'+\varphi\right)=\frac{3}{A_2}\end{cases}\)

Cũng biểu diễn trên đường tròn lượng giác như trên, ta được

cos O M1 M2 -1/2 1/2

\(\Rightarrow A_2=6cm\)

Biên độ tổng hợp:

\(A^2=10^2+6^2+2.10.6.\cos\frac{\pi}{3}\Rightarrow A=14\)cm.

 

O
ongtho
Giáo viên
29 tháng 11 2015

@trương quang kiet Không có chi, chỉ cần bạn tick đúng cho tớ là được rùi :)

22 tháng 1 2016

Biên độ tổng hợp A=\(\sqrt{7^2+8^2+2\cdot7\cdot8\cos60}\)\(\Rightarrow\)A=13              .\(\left(\frac{12}{13}\right)^2+\left(\frac{v}{20pi\cdot13}\right)=1\Rightarrow v\approx3\)

17 tháng 9 2018

10 tháng 10 2016

Độ lệch pha giữa hai dao động là ∆φ = 0,75π – 0,5π = 0,25π rad.

20 tháng 7 2018

Chọn đáp án A

Từ giản đồ ta có:  A 1 = A 2

Dựa vào tam giác vuông  ∆ A M 2 B . Ta có:  A 2 2 + 15 A 2 2 = 16 ⇒ A 2 = 4 c m

2 tháng 11 2017

9 tháng 7 2017