Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng. Khi chiếu xuống mặt nước, nếu chiếu vuông góc thì dưới bể có màu trắng. Khi chiếu xiên thì sẽ có nhiều màu. ( ánh sáng trắng bị tách thành nhiều màu, hiện tượng tán sắc ánh sáng)
chọn câu B))
Chùm ánh sáng là tập hợp dải màu từ đỏ đến tím.Mỗi màu có chiết xuất khác nhau với lăng kính nên bị lêch về đáy khác nhau.Chính vì vậy ta quan sát được dải màu
ü Đáp án C
+ Khi truyền qua môi trường nước, chùm tia bị tách thành hai chùm đơn sắc, trong đó tia chàm có chiết suất lớn hơn nên góc khúc xạ nhỏ hơn tia vàng.
Đáp án A
Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của môi trường biến thiên theo màu sắc ánh sáng, và tang dần từ màu do đó góc khúc xạ của chùm tia màu vàng nhỏ hơn chùm tia màu chàm
Chọn đáp án C.
Trong hiện tượng tán sắc thì góc lệch thỏa mãn:
Dđỏ < Dda cam < Dvàng < Dlục < Dlam < Dchàm < Dtím.
Do đó, góc khúc xạ thỏa mãn:
rđỏ > rda cam > rvàng > rlục > rlam > rchàm > rtím .
Đáp án B
+ Tạo nên một vệt sáng nhiều màu nếu ta chiếu xiên góc và vẫn màu trắng nếu ta chiếu vuông góc
Tia đỏ có tia ló đối xứng qua mặt phân giác --> Tia đỏ có góc lệch cực tiểu, khi đó, bạn vẽ hình ra sẽ tìm được góc tới i1
sin i1 / sin 300 = căn 2 --> i1 = 450.
Sau đó, áp dụng công thức thấu kính để tìm góc r2, bạn sẽ thấy xảy ra phản xạ toàn phần với một phần tia sáng --> Tia màu tím không ló ra được
--> Đáp án A sai.
Đáp án C