K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2019

Ta có:  E = I 1 . R 1 + I 1 . r = I 2 . R 2 + I 2 . r

⇒ 4 . 7 + 4 . r = 2 , 5 . 1 , 3 + 2 , 5 . r ⇒ r = 3 ( Ω ) .

E = I 1 . R 1 + I 1 . r = 4 . 7 + 4 . 3 = 40 ( V ) .

Hiệu suất của nguồn trong từng trường hợp:

H 1 = R 1 R 1 + r = 7 7 + 3 = 0 , 7 = 70 % H 2 = R 2 R 2 + r = 13 13 + 3 = 0 , 8125 = 81 , 25 %

5 tháng 8 2017

Chọn đáp án B.

26 tháng 5 2017

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

22 tháng 10 2019

Cường độ dòng điện trong mạch: I = UN/R = 8,4/14 = 0,6A

Suất điện động của nguồn điện: E = UN + I.r = 8,4 + 0,6.1 = 9V

25 tháng 3 2018

Đáp án: C

 

Cường độ dòng điện trong mạch chính:

TvGWwngexHXQ.png

Suất điện động của nguồn điện:

E = U + I.r = 12 + 2,5.0,1 = 12,25 V

4 tháng 3 2018

Đáp án là D

zpHYRBZDzjn2.png

27 tháng 1 2017

26 tháng 1 2018

Áp dụng định luật Ôm dưới dạng U N  = IR = E - Ir ta được hai phương trình :

2 = E – 0,5r (1)

2,5 = E – 0,25r (2)

Giải hệ hai phương trình này ta tìm được suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là

E = 3V; r = 2 Ω

12 tháng 4 2019

Đáp án B

I = E R + r = E 2 R I ' = 3 E R + 3 r = 3 E 4 R ⇔ I ' I = 3 2 ⇔ I ' = 1 , 5 I

17 tháng 10 2019

Áp dụng định luật Ôm dưới dạng E = I( R N  + r) và từ các dữ liệu của đầu bài ta có phương trình : 1,2( R 1  + 4) =  R 1  + 6. Giải phương trình này ta tìm được  R 1  = 6  Ω