K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

Chọn đáp án: C. Lưỡng Hà

Giải thích: Ở Lưỡng Hà, vua Ham – mu – ra – bi đã ban hành một bộ luật, được khắc trên đá, được gọi là bộ luật Ham – mu – ra – bi.

13 tháng 10 2016

Câu 1 :  Sau khi phát hiện ra kim loại khoảng 4000 năm TCN và chế tạo ra công cụ lao động sản phẩm ngày càng nhiều.
- Do sản phẩm lao động dư thừa tạo ra càng nhiểu dẫn đến xung đột sự tranh giành quyển lợi giữa các Thị Tộc từ đó xã hội ngyên thủy tan rã nhường chỗ cho xã hội giai cấp.

Câu 2: 

Sản xuất phát triển  dẫn đến sự phân hóa xã hội, xuất hiện kẻ giàu,người nghèo  nên  giai cấp và nhà nước ra đời:

+       Thiên niên kỷ thứ IV  TCN, trên lưu vực sông Nin, cư dân Ai Cập  cổ đại  sống tập trung  theo từng công xã. khoảng 3200 TCN nhà nước Ai cập thống nhất được thành lập.

+      Các công xã kết hợp  thành liên minh công xã , gọi là các “Nôm”, khoảng 3200 TCN, một quý tộc có thế lực  đã chinh phục được tất cả các “Nôm” thành lập nhà nước Ai cập thống nhất.

+        Ở lưu vực Lưỡng Hà (thiên niên Kỷ IV TCN), hàng chục nước nhỏ người Su me đã hình thành.

+        Trên lưu vực sông Ấn, các quốc gia cổ đại ra đời giữa thiên niên kỷ III TCN.

+      Vương triều nhà Hạ hình thành vào  thế kỷ XXI TCN  mở đầu cho xã hội có giai cấp  và nhà  nước Trung Quốc.

Câu 3: Vì các quốc gia cổ đai phương đông được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn [sông nin-ai cap, sông ơ-phơ-rat,ti-gơ-rơ ở lương hà, sông hoàng hà trường giang ở trung quốc...] với điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi như đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới lương mưa dồi dào và phân bố theo mùa.
tuy nhiên họ cung gặp phải một số khó khăn như lũ lụt khiến mất mùa . để khắc phục khó khăn trên họ đã tập hợp trong những quần cư lớn để làm công tác trị thủy và thủy lợi đó là cơ sở làm dậy nên sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương đông 
ngược lại các quốc gia cổ đại phương tây lại hình thành ở bờ bắc địa trung hải với điều kiện tự nhiên tương đối khó khăn dịa hình bị chia cắt bởi các dãy núi và cao nguyên nên không thể tập trung dân cư đất đai thì ít xấu và khô cằn do hình thành ở vung biển nên họ sớm hình thành ngành hàng hải giao thông biển chủ yếu phát triển ngành thương nghiệp .
đó chính là nguyên nhân cơ bản giải thích tại sao các quốc gia cổ đại phương đông lại ra đời sớm hơn các quốc gia cổ đại phương tây.

Câu 4 : 

1. Về kinh tế:

Phương Đông: 
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.

Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.

2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ chủ nô.

Câu 5 : Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)… 
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0. 
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc. 

Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...

13 tháng 10 2016

5.Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)… 
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0. 
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc. 

Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...

26 tháng 9 2016

thank you bn nhé !

12 tháng 10 2016

 

Hãy liệt kê các tầng lớp , giai cấp của cá quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.

a) Xã hội phương Đông gồm các tầng lớp , giai cấp :

+ Vua

+ quý tộc

+ nông dân

 + nô lệ

-

b) Xã hội phương Tây gồm các tầng lớp , giai cấp :

+ chủ nô

+ thường dân

+ nô lệ

-

c) Em thử nêu nhận xét về sự khác nhau cơ bản của xã hội phương đông và phương Tây cổ đại .

Xã hội cổ đại phương đông : địa chủ bóc lột sức lao động của nông dân, nô lệ để thu lợi cho mk

Xã hội cổ đại phương tây: từ thế kỷ 11, công nghiệp và thương nghiệp bắt đầu phát triển.

29 tháng 4 2016

1.     Vitamin B, C dễ tan trong nước và vitamin A, D, E, K dễ tan trong chất béo.

2.     Bữa ăn sáng cần được xem là một trong ba bữa ăn quan trọng nhất trong ngày.

3.     Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.

4.     Đường và gạo là loại thực phẩm có chứa chất đường bột.

5.     Ăn quá nhiều thức ăn có chứa chất đường bột có thể làm cho cơ thể chúng ta tăng trọng lượng và gây béo phì vì lượng chất thừa đó sẽ biến thành "mỡ".

6.     Dầu ăn có thể lấy từ hai nguồn động vật và thực vật

29 tháng 4 2016

Bổ sung cho bạn Nguyễn Minh Anh:

Có quá nhiều mỡ trong cơ thể có thể dẫn đến bệnh béo phì.

 

1 tháng 1 2022

chắc là quốc hội đó ạ

2 tháng 1 2022

D nhé bạn

19 tháng 10 2016

+Quốc gia cổ đại phương Đông:quí tộc, nông dân công xã, nô lệ.

+Quốc gia cổ đại phương Tây:chủ nô, nô lệ.

19 tháng 10 2016

quốc gia cổ đại phương đông : ai cập , lưỡng hà , ấn độ , trung quốc . các giai cấp : vua , quý tộc , nông dân , nô lệ .

quốc gia cổ đại phương tây : hi lạp , rôma . các giai cấp : chủ nô , nô lệ .

Các nhà khảo cổ Việt Nam đã phát hiện được di tích của Người tối cổ sớm nhất ở:

A.   Núi Đọ (Thanh Hóa).     

B.    An Khê (Gia Lai).

C.   Thanh Trì (Hà Nội).       

D.   Xuân Lộc (Đồng Nai).

9 tháng 12 2021

A.Núi Đọ (Thanh Hóa)

Câu 1. Thời cổ đại, ai là người có công thống nhất Trung Quốc? A. Hồ Cẩm Đào. B. Tần Thuỷ Hoàng.C. Mao Trạch Đông D. Hán Vũ Đế.Câu 2. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành A. ven các con sông lớn B. bên các eo biểnC. trên các cao nguyên. D. ở vùng núiCâu 3. Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ cổ đại là chữ:A. quốc ngữ B. la tinhC. phạn D. hánCâu 4....
Đọc tiếp

Câu 1. Thời cổ đại, ai là người có công thống nhất Trung Quốc?

A. Hồ Cẩm Đào. B. Tần Thuỷ Hoàng.

C. Mao Trạch Đông D. Hán Vũ Đế.

Câu 2. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành

A. ven các con sông lớn B. bên các eo biển

C. trên các cao nguyên. D. ở vùng núi

Câu 3. Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ cổ đại là chữ:

A. quốc ngữ B. la tinh

C. phạn D. hán

Câu 4. Đây là 1 phát minh vĩ đại của người Trung Quốc cổ đại:

A. làm lịch B. la bàn

C. phép đếm đến 10 D. số la mã

Câu 5: Xã hội cổ đại phương Đông không bao gồm tầng lớp nào sau đây?

A. Nông dân công xã B. Địa chủ

C. Nô lệ D. Bình dân thành thị

Câu 6: Phương thức sinh sống của người tối cổ xuất hiện cách đây khoảng 4 triệu năm là

A. săn bắn, chăn nuôi. B. săn bắt, hái lượm.

C. trồng trọt, chăn nuôi. D. Buôn bán

Câu 7: Việc con người nguyên thủy chuyển sang trồng trọt, chăn nuôi không mang ý nghĩa nào sau đây?

A. Giúp con người sống định cư lâu dài                           

B. Tạo ra nguồn thức ăn ổn định

C. Cơ sở hình thành xã hội phụ hệ

D. Nâng cao đời sống tinh thần cho con người

Câu 8: Các quốc gia cổ đại phương Đông được xây dựng trên nền tảng kinh tế

A. nông nghiệp trồng lúa nước gắn với làm thủy lợi                                     

B. thủ công nghiệp và thương nghiệp.

C. mậu dịch hàng hải quốc tế

D. thủ công nghiệp hàng hóa

Câu 9: Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Đông là bộ phận nào?

A. Bình dân thành thị B. Nông dân

C. Địa chủ. D. Công nhân.

Câu 10. Lãnh thổ Trung Quốc không ngừng được mở rộng qua các triều đại nhờ:

A. Gây chiến tranh xâm lược

B. Thuyết phục các nước nhỏ hợp nhất

C. Khai hoang mở rộng diện tích

D. Mua lại các vùng lãnh thổ

Câu 11. Kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ:

A. Thơ ca B. Tôn giáo

C. Phương Tây D. Trung Quốc.

Câu 12. Hai con sông có ảnh hưởng lớn đến sự hình hành quốc gia cổ đại Lưỡng Hà?

A. Hoàng Hà và Trường Giang B. Ấn và Hằng

C. Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ- rát D. Sông Hồng và sông Cửu Long

 

Câu 13. Thành tựu văn hoá của Ấn Độ ảnh hưởng lớn đến Việt Nam đó là:

A. Hồi giáo B. Cơ đốc giáo

C. Phật giáo D. Nho giáo

Câu 14. Hệ tư tưởng nào của Trung Quốc có ảnh hưởng lớn tới Việt Nam và các nước khác trong khu vực Đông Nam Á?

A. Hồi giáo B. Cơ đốc giáo

C. Phật giáo D. Nho giáo 

2
27 tháng 12 2021

?????????????? đã lên lớp 6 đâu mà biết

27 tháng 12 2021

Chưa lên lớp 6 thì đừng trả lời nhé

OK không

24 tháng 7 2021

Câu 10. Nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập vào thời gian nào?

A. Năm 192 – 193.

C. Năm 194 – 195.

B. Năm 193 – 194.

D. Năm 195 – 196.