Lấy 3 điểm M, N, P không thẳng hàng. Vẽ các tia MP, MN.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

1 tháng 12 2018

đề bài có thiếu k em?

Đề bài sai sai, như thế này mới đúng:

Trên tia Ax lấy hai điểm M và N sao cho AM = 2,5cm ; AN = 5cm . 

a, Tính MN

b, Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AN không ? Vì sao ? 

c, Gọi C là điểm thuộc tia Ax sao cho C nằm giữa M và N. Chứng tỏ rằng : \(CM=\frac{CA-CN}{2}\)

Bài làm

a) Ta có: AM + MN = AN

     hay     2,5 + MN = 5

      =>               MN = 5 - 2,5

      =>               MN = 2,5

Vậy MN = 2,5

b) Vì AM = MN ( = 2,5 cm )

Điểm M nằm giữa hai điểm A và N

=> M là trung điểm của AN

Vậy M có là trung điểm của AN.

c) Vì điểm C nằm giữa  2 điểm M và N

=> CM = CN = \(\frac{MN}{2}=\frac{2,5}{2}=1,25\)

Ta có: CA = AM + MN

  hay  CA = 2,5 + 1,25

     => CA = 3,75

Ta có: \(\frac{CA-CN}{2}\)

hay \(\frac{3,75-1,25}{2}\)

=> \(\frac{2,5}{2}\)

=> \(1,25\)

Vì CM = 1,25

\(\frac{CA-CN}{2}=1,25\)

=> \(CM=\frac{CA-CN}{2}\)

Vậy \(CM=\frac{CA-CN}{2}\) ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

2 tháng 12 2018

học giỏi như Hân mà cũng phải hỏi á

23 tháng 4 2019

\(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+...+2^{x+2015}=2^{2019}-8\)

\(\Leftrightarrow2^x\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)=2^{2019}-8\)

Đặt \(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3...+2^{2016}\)

\(\Rightarrow2A-A=2+2^2+2^3...+2^{2016}-1-2-2^2-2^{2015}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^x\left(2^{2016}-1\right)=2^{2019}-8\)

\(\Rightarrow2^{x+2016}+2^x=2^{2019}-2^3\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

23 tháng 4 2019

\(1+3+5+7+9+...+\left(2x-1\right)=225\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(2x-1+1\right)\left[\left(2x-1-1\right)\div2+1\right]}{2}=225\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x\left[\left(2x-2\right)\div2+1\right]}{2}=225\)

\(\Leftrightarrow x\left[\left(2x-2\right)\div2+1\right]=225\)

\(\Leftrightarrow x\left[2\left(x-1\right)\div2+1\right]=225\)

\(\Leftrightarrow x\left[x-1+1\right]=225\)

\(\Leftrightarrow x^2=225\)

\(\Leftrightarrow x^2=15^2\Leftrightarrow x=15\)

Giải

a, Ta có

-Tia Oz và Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.

-xOy=35⇔ ∠xOy < ∠xOz

xOz=70o

⇒ Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.

b,Từ câu a, ta thấy

Tia Oy là tia nằm giữa 2 tia còn lại .

⇒ ∠yOz + ∠xOy = ∠xOz

⇒ ∠yOz = ∠xOz - ∠xOy

⇒ ∠yOz = 70o - 35o

⇒ ∠yOz = 35o

Mà - ∠xOy=35o ⇔ ∠xOy = ∠yOz

∠yOz = 35o

Tia Oy là tia nằm giữa 2 tia còn lại .

⇒ Tia Oy là tia phân giác của ∠xOz

tự làm câu

c nha

hok tốt