Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trắc nghiệm:
1
2-D
3-C
4-C
Bài 2:
Cư trú
ảnh hưởng xấu của thiên nhiên
che nắng ở cửa sổ
Tự luận:
1
Làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà.
mang lại niềm vui sau mỗi giờ làm mệt mỏi .
giúp con người gần gũi với thiên nhiên.
2
-Nghề dệt chiếu cói: +Xã Hưng Hòa, thành phố Vinh.
+Lật Dương và Lật Khê, xã Quang Phục, huyện Tiên Lãng.
+người Thái ở tỉnh Sơn La.
-Nghề đúc đồng: +Huế.
+Long Điền.
+Diên Khánh, thành phố Nha Trang.
-Nghề dệt lụa tơ tằm: +Vạn Phúc.
+thôn Phương La, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, Thái Bình.
+Nha Xá, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.
+Vọng Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
+thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang.
-Nghề làm nón bài thơ: Tây Hồ, xã Phú Hồ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế.
-Nghề làm bánh đậu xanh: thành phố Hải Dương.
-Nghề làm mứt hoa quả: +Đà Lạt, Lâm Đồng.
+Hưng Yên.
+Hà Nội.
-Nghề sản xuất rượu vang: Đà Lạt.
-Nghề sản xuất vải thổ cẩm: +huyện Mai Châu, Hòa Bình.
+người Thái ở Sơn La.
+người Tày, tỉnh Bắc Cạn.
+Lào Cai.
+An Giang.
Chúc bạn học tốt!
Sao nhiều người hỏi câu này quá nhỉ. Bạn ghi câu hỏi ra là nó có phần câu hỏi tương tự đó, kích vào đó để xem thêm, cần gì phải ghi câu hỏi ra cho mệt. Để mình giải thích cho:
- GP là điểm thành tích được giáo viên tick, mỗi giáo viên tick là được 1 GP, hiện nay thầy, cô đã cài thêm chức năng mới là CTV. Phải 2-3 CTV trở lên tick thì có 1 GP, có CTV cao cấp hơn(1 người) thì tick dược 1 GP. Cũng có khi tận nhiều CTV tick mới có, hiểu chưa bạn, có gì không hiểu hỏi mình qa tin nhắn. Chúc bạn thành công. Ráng được nhiều GP lên đi, kì 2 tuyển thêm CTV đó, chắc vậy chứ không biết đúng không nữa.
Jack nên dùng xẻng để tạo ra một đống đất ngay dưới cửa sổ, trèo lên đó và trốn khỏi phòng giam.
Nấu chín kỹ và ăn ngay khi nấu chín
Thực phẩm an toàn trước hết phải là thực phẩm sạch, không ôi thiu, trầy xước, không có mùi lạ, không chứa hóa chất, nhiễm chì, chất bảo quản... Các thực phẩm cần được đun nấu kĩ trước khi ăn để đảm bảo không bị lây bệnh qua đường tiêu hóa. Riêng các loại rau mua ở ngoài thị trường cần được ngâm, rửa nhiều lần bằng nước sạch trước khi chế biến để tránh thuốc trừ sâu, các hóa chất và các nguồn gây bệnh khác.
Khi để ở nhiệt độ thường, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển. Thời gian để càng lâu, nguy cơ nhiễm khuẩn càng cao, vì vậy nên ăn ngay thức ăn khi vừa được nấu chín. Nếu mùa đông nhiệt độ thấp, trời lạnh, các loại thực phẩm đã chế biến để bên ngoài được khoảng 2 - 3 giờ. Sau khoảng thời gian này, vi khuẩn bắt đầu sinh sôi và làm biến chất thực phẩm. Ở nước ta, nếu không phải mùa đông thì nhiệt độ trong ngày thường trên mức 30 độ thì việc dự trữ thức ăn trong nhiệt độ phòng quá 1 giờ đã là nguy hiểm.
Rửa rau nhiều lần bằng nước sạch trước khi chế biến để phòng bệnh
Cách bảo quản thức ăn
Thông thường sau khi ăn thực phẩm còn dư thừa để bữa sau có thể ăn tiếp thì việc bảo quản tốt nhất là sử dụng tủ lạnh. Nhưng ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa nếu không có tủ lạnh, thì có thể bảo quản thức ăn thừa bằng cách đun lại thức ăn thừa cho kỹ và để nguội, sau đó cho vào nồi nhỏ, hoặc bát tô đậy kín thức ăn và đặt vào trong một chiếc nồi, chậu to hơn chứa nước sạch. Lưu ý, để tránh nước tràn vào bát, nồi đựng thức ăn thì khoảng cách nước sạch trong nồi to cách miệng bát, nồi đựng thức ăn 10 - 15cm. Sau đó dùng vung bằng đất nung đậy kín xoong to, như vậy thức ăn sẽ lâu thiu hơn.
Đun kĩ lại thực phẩm trước khi ăn
Thức ăn thừa hoặc nấu trước 1 - 2 giờ cần đun lại trước khi ăn, điều này để tránh cho vi khuẩn phát triển trong quá trình bảo quản thực phẩm (bảo quản đúng cách có thể giảm bớt sự phát triển của các vi khuẩn nhưng không diệt được các sinh vật).
Trên thực tế, nhiều người cho rằng, thức ăn để từ sáng đến chiều không ôi hỏng nếu mùi vị thức ăn không thay đổi, khác thường điều này hoàn toàn sai lầm rất nhiều loại thực phẩm khi bắt đầu hỏng sẽ không có bất kỳ mùi lạ nào cũng như dáng vẻ bề ngoài của chúng không hể thay đổi.
Câu 1. Mặc đẹp là mặc quần áo như thế nào?
A. Đắt tiền
B. Thật mốt
C. Phù hợp vóc dáng, lứa tuổi, hoàn cảnh sử dụng
D. May cầu kì, hợp thời trang
Câu 2. Trang phục ở nhà có đặc điểm nào sau đây?
A. Kiểu dáng đẹp, trang trọng
B. Kiểu dáng lịch sự, gọn gàng
C. Kiểu dáng đơn giản, thoải mái
D. Kiểu dáng ôm sát cơ thể
Câu 3. Đặc điểm nào của trang phục sau đây tạo cảm giác béo ra, thấp xuống?
A. Màu tối, sẫm
B. Kẻ dọc, hoa nhỏ
C. Vải cứng, dày dặn hoặc mềm vừa phải
D. Vừa sát cơ thể, có đường nét chính dọc thân áo
Câu 4. Khi đi học thể dục em sẽ lựa chọn trang phục như thế nào?
A. Vải sợi bông, may sát người, giày cao gót
B. Vải sợi tổng hợp, may rộng, giày da đắt tiền
C. Vải sợi bông, may rộng, dép lê
D. Vải sợi bông, may rộng, giày ba ta
Câu 5. Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên, ta nên chọn vải may trang phục có những đặc điểm nào?
A. Màu đen, kẻ sọc dọc, mặt vải trơn
B. Màu xanh đen, kẻ sọc ngang, mặt vải phẳng
C. Màu trắng, hoa to, mặt vải bóng láng
D. Màu vàng nhạt, hoa nhỏ, mặt vải thô
Câu 6. Vải may quần áo cho trẻ sơ sinh, tuổi mẫu giáo nên chọn
A. Vải sợi bông, màu sẫm, hoa nhỏ
B. Vải dệt kim, màu sẫm, hoa to
C. Vải sợi pha, màu sáng, hoa văn sinh động
D. Vải sợi bông, màu sáng, hoa văn sinh động
Câu 7: Đồ dùng nào sau đây không phải là đồ dùng điện trong gia đình?
A. Máy xay sinh tố
B. Xe đạp
C. Máy sấy
D. Tủ lạnh
Câu 8: Đại lượng nào dưới đây là thông số kĩ thuật của đồ dùng điện trong gia đình?
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Dung tích
D. Tất cả đáp án trên
Câu 9. Máy hút bụi có chức năng là:
A. Giúp làm sạch bụi bẩn ở nhiều bề mặt như sàn nhà, cầu thang, rèm cửa
B. Giúp chế biến thực phẩm thành dạng lỏng hoặc tạo ra một hỗn hợp đặc
C. Giúp tạo ra nhiệt để hút bụi
D. Giúp làm tươi mới và lưu thông không khí mát mẻ
Câu 10. “Giúp tạo ra ánh sáng dịu, có tác dụng thư giãn, thoải mái và dễ đi vào giấc ngủ” là công dụng của:
A. Đèn chùm
B. Đèn bàn học
C. Đèn ngủ
D. Đèn ống huỳnh quang
Câu 11: Thông số kĩ thuật đặc trưng nào sau đây là của nồi cơm điện?
A. Điện áp định mức
B. Dung tích
C. Sải cánh
D. Lumen
Câu 12: Khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình ta cần đảm bảo bao nhiêu yêu cầu?
A. 3 | C. 5 |
B. 4 | D. 6 |
Câu 13: Lắp đặt, bảo trì, sửa chữa hệ thống điện và các đồ dùng điện trong gia đình là công việc của:
A. Nghề điện dân dụng
B. Thợ xây
C. Kỹ sư xây dựng
D. Kiến trúc sư
Câu 14: Tai nạn giật điện sẽ không xảy ra nếu chúng ta thực hiện việc làm nào sau đây?
A. Chạm tay vào nguồn điện
B. Cầm, nắm vào vị trí dây dẫn điện bị hỏng lớp vỏ cách điện
C. Tránh xa khu vực có dây dẫn điện bị đứt, rơi xuống
D. Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra lớp vỏ bên ngoài
Câu 15: Trên một số đồ dùng điện có ghi 220V - 1000W, ý nghĩa của con số này là gì?
A. Điện áp định mức: 220V; dung tích: 1000W
B. Điện áp định mức: 220V; công suất định mức: 1000W
C. Công suất định mức: 220V; dung tích: 1000W
D. Công suất định mức: 220V; điện áp định mức: 1000W
Câu 16: Đèn ống huỳnh quang có mấy bộ phận chính?
A. 2 | C. 4 |
B. 3 | D. 5 |
Câu 17: Bộ phận nào của đèn LED phát ra ánh sáng?
A. Vỏ bóng
B. Bảng mạch LED
C. Đuôi đèn
D. Sợi đốt
Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai về đèn sợi đốt?
A. Tuổi thọ của đèn sợi đốt chỉ khỏang 1000 giờ
B. Nếu sờ vào bóng đèn đang chiếu sáng sẽ thấy nóng và có thể bị bỏng
C. Khi đèn làm việc, sợi đốt bị nóng ở nhiệt độ cao nên nhanh hỏng
D. Sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng giúp tiết kiệm điện năng
Câu 19: Loại đèn điện nào tiết kiệm điện năng nhất?
A. Đèn sợi đốt
B. Đèn huỳnh quang
C. Đèn compact
D. Đèn LED
Câu 20: Mùa đông, bác nông dân muốn thắp sáng điện để sưởi ấm cho đàn gà. Bác nên sử dụng loại bóng đèn nào để nhiệt tỏa ra là nhiều nhất?
A. Sợi đốt
B. Huỳnh quang
C. Compact
D. LED
- Để thực phẩm không bị mất các loại sinh tố, nhất là sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý
- - Không ngâm thực phẩm quá lâu trong nước.
- - Không để thực phẩm khô héo.
- - Đun nấu thực phẩm đủ thời gian và nhiệt độ (không đun nấu quá lâu).
- - Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp, rơi khô ráo.
- - Chế biến thực phẩm đúng cách.
Đáp án: B
Giải thích: Ký hiệu có ý nghĩa là không được là – Bảng 4 – SGK trang 24