Khi nói về đột biến điểm ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2018

Đáp án C

I. Sai, Đột biến gen nằm trong tế bào chất có thể không truyền lại cho tế bào con trong quá trình phân bào, vì gen trong tế bào chất không được phân chia đồng đều cho các tế bào con

II. Đúng, nếu đột biến thay thế ở mã mở đầu làm cho gen không thể tổng hợp được protein gen không biểu hiện

III. Sai, đột biến gen xảy ra trên mọi loại gen

IV. Sai, đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp GX có thể biến đổi một bộ ba mã hóa axit amin thành một bộ ba kết thúc (sai ở từ không thể)

18 tháng 8 2019

Đột biến điểm (thêm, thay thể và mất 1 cặp nucleotit).

I à sai. Tế bào mang gen đột biến trong nhân thì tế bào con sẽ luôn được truyền lại gen đột biến đó. Nhưng nếu gen ở tế bào chất thì có thể không hoặc đột biến phân li không đều trong giảm phân hay nguyên phân.

II à đúng. Chỉ cần thay thế cặp nucleotit à gen mất khả năng hoạt động để biểu hiện sản phẩm.

III à sai. Mọi gen đều có khả năng đột biến.

IVà đúng. Cụ thể bộ ba kết thúc trên mARN: UAA, UAG, UGA à  ATT, ATX, AXT trên gen. Vì vậy để xảy ra đột bến thế cặp A-T bằng cặp G-X sẽ không có trường hợp nào biến đổi bộ ba mã hóa axit amin thành bộ ba kết thúc.

Vậy B đúng.

5 tháng 1 2019

Chọn A  

Vì:  - I sai ở từ “luôn” vì không phải tất các gen đột biến đều truyền lại cho tế bào con qua phân bào. Ví dụ: trường hợp rối loạn phân bào hoặc gen nằm ngoài tế bào chất.

II đúng

III sai vì đột biến gen xảy ra ở cả gen cấu trúc và gen điều hoà.

IV sai vì 3 bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA à Bộ ba trên mạch mã gốc của gen là: 3’ATT5\ 3’ATX5’ 3\AXT5’ nếu thay thế một cặp A- T bằng cặp G - X thì 3’ATX5’ thành 3’ATT5’ à  bộ ba này trên mARN là 5’UAA3’ (là bộ ba kết thúc)

Vậy chỉ có một phát biểu đúng.

Một đột biến gen xảy ra do thay thế một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật. Có bao nhiêu trường hợp đột biến sau đây có thể không đảm bảo được khả năng đó? I. Đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu. II. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm bộ ba mã hóa này chuyển thành một bộ ba mã hóa khác, nhưng cả hai bộ ba đều...
Đọc tiếp

Một đột biến gen xảy ra do thay thế một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật. Có bao nhiêu trường hợp đột biến sau đây có thể không đảm bảo được khả năng đó?

I. Đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu.

II. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm bộ ba mã hóa này chuyển thành một bộ ba mã hóa khác, nhưng cả hai bộ ba đều cùng mã hóa cho một loại axit amin.

III. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm xuất hiện một bộ ba mã hóa mới, dẫn đến sự thay đổi một axit amin trong phân tử prôtêin, làm thay đổi chức năng và hoạt tính của prôtêin.

IV. Đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra trong vùng không mã hóa của gen.

V. Đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ ở mạch mã gốc trong vùng mã hóa gần bộ ba mở đầu.

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

1
11 tháng 12 2019

Đáp án D

Đột biến không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật → chức năng của protein không bị thay đổi.

I sai, nếu đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu → không được dịch mã → không tạo ra protein, ảnh hưởng tới sức sống của sinh vật.

II đúng, không làm thay đổi trình tự axit amin

III sai.

IV đúng, không ảnh hưởng tới trình tự axit amin

V sai, đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ → xuất hiện mã 5’UAA3’ (mã kết thúc) → thay đổi số lượng axit amin

10 tháng 9 2017

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV.

I đúng. Vì nếu đột biến thay thế cặp A-T thành cặp T-A hoặc thay thế cặp G-X thành cặp X-G thì không làm thay đổi liên kết hidro.

II đúng. Vì khi phân bào, alen đột biến được nhân đôi thành 2 bản sao và sẽ được đi vào tế bào con. (Cần phân biệt đột biến được di truyền qua phân bào với đột biến được di truyền cho đời sau. Ở cấp cơ thể, đột biến có thể không được di truyền cho đời con, nếu giao tử mang alen đột biến không được thụ tinh).

III sai. Vì đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X thì sẽ làm tăng liên kết hidro nhưng không làm tăng chiều dài của gen.

IV đúng. Vì đột biến thay thế một cặp nucleotit có thể làm cho bộ ba mã hóa trở thành bộ ba kết thúc.

31 tháng 10 2018

Đáp án B

21 tháng 11 2018

Chọn C.

Nội dung 1 đúng. Nếu đột biến làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm sẽ làm mất đi nhiều axit amin.

Nội dung 2 sai. Mất một cặp nuclêôtit ở cuối gen không thể làm cho gen mất khả năng phiên mã.

Nội dung 3 sai. Đột biến thêm một cặp nuclêôtit sẽ làm tăng tổng liên kết hiđro của gen. 

Nội dung 4 đúng.

Vậy có 2 nội dung đúng.

19 tháng 2 2019

Đáp án C

I. Đột biến điểm có thể không làm thay đổi tổng liên kết hidro của gen. à đúng

II. Qua quá trình phân bào, gen đột biến luôn được di truyền cho tất cả tế bào con. à sai, nếu đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng thì sẽ không di truyền cho con.

III. Nếu đột biến điểm làm tăng liên kết hidro của gen thì chứng tỏ sẽ làm tăng chiều dài của gen. à sai, đột biến thay thế A-T bằng G-X làm tăng 1 liên kết hidro nhưng gen không tăng chiều dài gen.

IV. Đột biến thay thế một cặp nucleotit có thể làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm. à đúng

24 tháng 10 2018

Đáp án C

I. Đột biến điểm có thể không làm thay đổi tổng liên kết hidro của gen. à đúng.

II. Qua quá trình phân bào, gen đột biến luôn được di truyền cho tất cả tế bào con. à sai, đột biến gen ở tế bào sinh dưỡng không di truyền cho con.

III. Nếu đột biến điểm làm tăng liên kết hidro của gen thì chứng tỏ sẽ làm tăng chiều dài của gen. à sai, thay A-T = G-X làm tăng số liên kết hidro nhưng chiều dài của gen không đổi.

IV. Đột biến thay thế một cặp nucleotit có thể làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm à đúng 

15 tháng 1 2017

Đáp án A

Ta thấy bố mẹ bình thường mà con gái bị bệnh → gen gây bệnh là gen lặn nằm trên NST thường.

Quy ước gen : A- bình thường ; a- bị bệnh

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

aa

 

Aa

 

Aa

Aa

 

 

aa

 

 

Xét các phát biểu:Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: 0,81AA:0,18Aa:0,01aa

I đúng, người (4) có kiểu gen 0,81AA:0,18Aa ↔ 9AA:2Aa; người (3) có kiểu gen Aa ; cặp vợ chồng (3) × (4): Aa ×(9AA:2Aa)↔ (1A:1a)(10A:1a)

Người (7) có kiểu gen:  10AA:11Aa

Người (8) có kiểu gen 1AA:2Aa (do bố mẹ dị hợp)

Cặp vợ chồng (7) × (8): (10AA:11Aa)× (1AA:2Aa) ↔(31A:11a) (2A:1a)→ 62/126AA:53/126Aa:11/12aa

XS người (10) mang gen bệnh là 53/115 ≈46,09

II sai, xs họ sinh con trai không bị bênh là

III đúng

IV đúng, xs người (4) mang gen gây bệnh là