K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

Chọn đáp án D

Chu kì tính theo T = 2 π l g   vì l giảm và g tăng nên T giảm

23 tháng 8 2016

f_0 = \frac{\sqrt{\frac{g}{l}}}{2 \pi = \frac{1}{2}(Hz)(\pi^2 \approx 10)}
Xét: f_1 - f_0 < f_2 - f_0 ⇒ Biên độ giảm

câu 1: Phát biểu không đúng về dao động điều hòa của 1 chất điểm? a. Biên độ dao động của chất điểm là đại lượng k đổi b . động năng của chất điểm biến đổi tuần hoàn theo thời gian c. tốc độ của chất điểm tỉ lệ thuận với quãng đg chuyển động d. độ lớn của hợp lực td vào chất điểm tỉ lệ nghịch với li độ câu 2: dao động điều hòa của con lắc lò xo đổi...
Đọc tiếp

câu 1: Phát biểu không đúng về dao động điều hòa của 1 chất điểm?

a. Biên độ dao động của chất điểm là đại lượng k đổi

b . động năng của chất điểm biến đổi tuần hoàn theo thời gian

c. tốc độ của chất điểm tỉ lệ thuận với quãng đg chuyển động

d. độ lớn của hợp lực td vào chất điểm tỉ lệ nghịch với li độ

câu 2: dao động điều hòa của con lắc lò xo đổi chiều khi hợp lực td lên vật? a.bằng 0 b.có độ lớn cực đại c.có độ lớn cực tiểu d.đổi chiều

Câu 3: KL sai khi nói về dao động điều hòa của 1 chất điểm trên 1 đoạn thẳng nào đó?

A. trong mỗi cu kì dao động thì thời gian tốc độ của vật giảm dần bằng nửa chu kì dao động

B. Trong mỗi chu kì dao động có 2 lần động năng bằng 1/2 cơ năng

C. Lực phục hồi có độ lớn tăng dần khi tốc độ giảm dần

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp thế năng cực đại ? A.T B.T/2 C.T/4 D. T/3

Câu 5: khi đưa con lắc đơn từ xích đạo đến địa cực(lạnh đi, gia tốc trọng trường tăng lên) thì chu kì dao động của con lắc đơn sẽ: A. tăng lên B. giảm đi

C. tăng lên khi g tăng theo tỉ lệ lớn hơn tỉ lệ giảm nhiệt độ và ngc lại

D giảm đi khi g tăng theo tỉ lệ lớn hơn tỉ lệ giảm nhiệt độ và ngược lại

Câu 6: KL đúng: khi nói về dao động của 1 con lắc đơn trong TH bỏ qua lực cản

A. khi vật ở VT biên cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó

B. chuyển động của con lắc từ Vt biên về VT cân bằng chậm dần

C. dao động của con lắc là dao động điều hòa

D. Khi vật nặng đi qua VTCB thì hợp lực td lên vật =0

Câu 7: 1 vật dddh theo trục Ox với pt x=Asin(wt) nếu chọn gốc tọa độ O tại VTCB của vật thì gốc thgian t=0 là lúc vật:

A. ở VT li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox

B. qua VTCB O ngược chiều dương trục Ox

C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm trục Ox

D. qua VTCB O theo chiều dương trục Ox

Câu 8: 1 vật dddh với chu kì T. chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm:

A. T/2 B.T/8 C.T/6 D.T/4

0
O
ongtho
Giáo viên
19 tháng 11 2015

Gia tốc biểu kiến của con lắc nằm trong thang máy chuyển động với gia tốc \(\overrightarrow a\) là:

 \(\overrightarrow {g'} = \overrightarrow {g} -\overrightarrow a \)

Thang máy đi lên chậm dần đều nên \(\overrightarrow g \uparrow \uparrow \overrightarrow a\) => \( {g'} ={g} -a \)

Mà \(a = \frac{g}{2} => g' = g - \frac{g}{2} = \frac{g}{2}.\)

Chu kì của con lắc lúc này là \(T' =2\pi \sqrt{\frac{l}{g}} = 2\pi \sqrt{\frac{2l}{g}} = T\sqrt{2}.\)

 

24 tháng 7 2016

Chu kì riêng của con lắc: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=2,8s\)

Vậy khi chu kì của ngoại lực tăng từ 2s đến 4s thì biên độ ̣con lắc tăng rồi giảm

Đáp án D

23 tháng 8 2016

Ta có: 
T = 2 \pi \sqrt{\frac{l}{g}}
T' = 2 \pi \sqrt{\frac{2l}{g}}
\Rightarrow T' = \sqrt{2}T
Vậy chu kì tăng \sqrt{2} lần

1 tháng 6 2016

Vì \(T_0< T_1\) , nên E hướng xuống. 
Lại có: \(T_1=2T_0\Leftrightarrow2\pi\sqrt{\frac{l}{g-a}}=2.2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\Rightarrow4a=3g\Leftrightarrow a=\frac{3}{4}g\)\(=7,5\left(m/s^2\right)\)
\(a=\frac{qE}{m}\Rightarrow E=\frac{ma}{q}=3,75.10^3\left(V/m\right)\)

Đáp án D

1 tháng 8 2016

Theo bài ta có:
Chu kì lúc ban đầu:

\(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\)

Lúc sau:

\(T'=\left(T-0,4\right)=2\pi\sqrt{\frac{l-0,44}{g}}\)

Giải ra:

\(T-T'=0,4;T+T'=\frac{0,44T^2}{0,4l}=4,4\)


Ta có: T = 2,4 => T' = 2 (s)

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

27 tháng 10 2015

Cơ năng: \(W=0,064+0,096=0,16J\) \(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{3,2}\)(m/s)

+ Thời điểm t1: \(v_1=\sqrt{1,92}\)(m/s)

+ Thời điểm t2: \(v_2=\sqrt{1,28}\)(m/s)

Biểu diễn sự biến thiên vận tốc bằng véc tơ quay ta có: 

√3,2 √1,28 √1,92 v O M N

Do \(v_1^2+v_2^2=v_{max}^2\) nên OM vuông góc ON.

Như vậy góc quay là \(90^0\)

Thời gian: \(t=\frac{1}{4}T=\frac{\pi}{48}\Rightarrow T=\frac{\pi}{12}\)

\(\Rightarrow\omega=24\)(rad/s)

Biên độ: \(A=\frac{v_{max}}{\omega}=\frac{\sqrt{3,2}}{24}=0,07m=7cm\)

23 tháng 10 2015

tại t_2 ta có

W_đ/W_t = 1 --> x=A/\eqrt{2}

W_đ = W_t -->W= 2 W_đ =0.128

tại t=0 W_t = W-W_đ =0.032 -->W_đ /W_t =3 hay  x =+-A/2

w= 20 rad/s W=1/2w^2*m*A^2 --->A=8

t/12+T/8 =5T/24=\pi/48 -->T=0.1\pi