K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2019

Đáp án D

Khi đi từ chân không vào môi trường trong suốt hác bước sóng của ánh sang giảm đi n lần: λ = λ o / n , với n là chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sang bước song đó. Bước sóng càng ngắn chiết suất càng lớn nên đối với tia γ  có bước sóng ngắn nhất thì n lớn nhất.

18 tháng 9 2017

Đáp án D

*Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó  thì bước sóng càng lớn thì chiết suất càng nhỏ và ngược lại. Do tia gama có bước sóng nhỏ nhất nên chiết suất trong một môi trường đối với tia này là lớn nhất.

23 tháng 5 2017

Đáp án D

Khi đi từ chân không vào môi trường trong suốt hác bước sóng của ánh sang giảm đi n lần: , với n là chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sang bước song đó. Bước sóng càng ngắn chiết suất càng lớn nên đối với tia  γ  có bước sóng ngắn nhất thì n lớn nhất

10 tháng 2 2017

Đáp án A

Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó thì bước sóng càng lớn thì chiết suất càng nhỏ và ngược lại. Do tia gama có bước sóng nhỏ nhất nên chiết suất trong một môi trường đối với tia này là lớn nhất.

18 tháng 10 2017

Đáp án D

Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó thì bước sóng càng lớn thì chiết suất càng nhỏ và ngược lại. Do tia gama có bước sóng nhỏ nhất nên chiết suất trong một môi trường đối với tia này là lớn nhất.

14 tháng 2 2017

Đáp án D

Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó thì bước sóng càng lớn thì chiết suất càng nhỏ và ngược lại. Do tia gama có bước sóng nhỏ nhất nên chiết suất trong một môi trường đối với tia này là lớn nhất.

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng có a= 1mm , D= 1m. khe S chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc với giá trị lần lượt là lamđa1 = 400nm,    lamđa2= 500nm ,    lamđa3= 600nmgọi M là điểm giao thoa trên màn cách vị trí trung tâm O 1 khoảng 7 mm. Tổng số vân sáng quan sát được trên đoạn OM làA. 19                                   B.25                              C.31                    ...
Đọc tiếp

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng có a= 1mm , D= 1m. khe S chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc với giá trị 

lần lượt là lamđa1 = 400nm,    lamđa2= 500nm ,    lamđa3= 600nm

gọi M là điểm giao thoa trên màn cách vị trí trung tâm O 1 khoảng 7 mm. Tổng số vân sáng quan sát được trên đoạn OM

A. 19                                   B.25                              C.31                               D.42

Thưa thầy cho em hỏi cách tính Nqs =  N1 + N2 + N3  -  N123  -  N12  -  N23  -  N13  có đúng không ạ

và nếu hỏi trên đoạn thì mỗi N1, N2, N3 có tính thêm vân sáng trung tâm không ạ?

  N12, N23, N13  không tính vị trí trùng của N123 (vị trí trùng của 3 bức xạ) đúng không ạ?

bài làm

i123= 15i1 = 6mm      suy ra  n123 = 2   

-OM/i1 =  17,5             suy ra n1= 18 ( tính cả vân trung tâm)

-OM/i2 = 14          suy ra n2= 15        ( tính cả vân trung tâm)

-OM//i3 = 11,67    suy ra n3 = 12     (tính cả vân trung tâm)

-OM/i12 = 3,5       suy ra n12= 2 ( không tính vị trí trùng của 3 bức xạ)

-OM/ i23 = 2,33     suy ra n23 = 1 (không tính vị trí trùng của 3 bức xạ)

-OM/i13 = 5,83       suy ra n13 = 4 (không tính vị trí trùng của 3 bức xạ)

Nqs= n1 + n2 + n3 - n123 - n12 - n23 - n13 =   18 + 15 + 12 - 2 - 2 - 1 - 4 =36 vân

đáp án là A. 19.    thầy xem giúp em sai ở đâu với ạ

5
14 tháng 12 2015

À không, N123 = 2 ở trên là bạn đã tính cả vân trung tâm rồi, như vậy đáp án là 34 như của bạn là đúng.

14 tháng 12 2015

em đọc 1 số cách tính khác thì lại thấy  Nqs = N1 + N2 + N3 - (N12 + N13 + N23) + N123

n1=18, n2=15, n3= 12,   n12= 4 (tính cả vị trí trùng của 3 bức xạ) , n23= 3 (tương tự),, n13= 6 (tương tự)  n123 = 2

Nqs = 18 +15+12 - 4 - 3 - 6 +2  = 34 vân. 

mà đáp ra lại không có. Vậy cách tính Nqs = gì ạ?

18 tháng 7 2018

Đáp án C

Chiết suất trong cùng một môi trường đối với ánh sáng đơn sắc tăng dần từ đỏ đến tím

     Thứ tự là đỏ, vàng, chàm, tím tức n2, n4, n1, n3

19 tháng 11 2018

Đáp án D

Bước sóng càng lớn thì chiết suất càng nhỏ nên chiết suất của lăng kính với các ánh sáng:  n 2 > n 1 > n 3

31 tháng 3 2016

Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 20 000 m/s.