Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xin chào , tớ là : Sao Hỏa
Hành tinh này to đến cỡ nào : ó kích thước bằng một nửa Trái Đất
Nó có Mặt Trăng không ? Có bao nhiêu ? : Sao Hỏa có Mặt Trăng , Có hai mặt trăng là Phobos và Deimos.
Không khí hoặc bề mặt của nó như thế nào ? : Sao Hỏa có một bầu khí quyển mỏng. Sao Hỏa có bầu khí quyển hoạt động, nhưng bề mặt của hành tinh này không hoạt động
Nó có các vành đai không ? : Trong quá khứ Sao Hỏa có các vành đai vì sau nhiều thập niên kỷ nên thực tại Sao Hỏa không có vành đai
( Một sự thật thú vị về hành tinh này ) : Trong hệ Mặt Trời ( Trừ Trái Đất ) thì có khả năng Sao Hỏa từng có con người sinh sống trong đó
So với Trái Đất , một ngày , tháng hoặc năm của nó dài bao nhiêu lâu? :
Một ngày trên sao Hỏa kéo dài 24,6 giờ ( hơn Trái Đất 0,6 giờ ) . . Một năm trên sao Hỏa bằng 687 ngày Trái đất ( gần gấp đôi Trái Đât )
Nó cách Mặt Trời bao xa : sao Hỏa cách Mặt trời 142 triệu dặm
- Do sự dãn nở về nhiệt
+ Vì cốc thủy tinh dày không kịp dãn nở nên khi rót nước nóng vào cốc thì bên trong nở ra , bên ngoài chưa kịp nở => hiện tượng vỡ cốc
+ Còn với cốc thủy tinh mỏng thì hai thành của cốc sẽ nóng lên gần như là cùng lúc
Để khắc phục thì chúng ta nên tráng nước nóng trong và ngoài cốc hoặc nhúng cốc thủy tinh trong nước ấm để 6 - 7 phút
Cốc thủy tinh dày thường dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng khi rót nước vào vì sự chênh lệch nhiệt độ. Khi nước nóng được đổ vào cốc thủy tinh, nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột, trong khi bề mặt bên ngoài của cốc vẫn còn ở nhiệt độ phòng. Sự chênh lệch nhiệt độ này tạo ra căng thẳng trong cốc, đặc biệt là ở cốc thủy tinh dày hơn, và có thể gây nứt vỡ. Để tránh cốc thủy tinh nứt khi rót nước vào, bạn có thể thực hiện các biện pháp sau:
1. Trước khi rót nước nóng vào cốc, hãy đảm bảo cốc đã được làm ấm trước. Bạn có thể đổ nước nóng vào cốc và để trong một thời gian ngắn để làm ấm cốc trước khi rót nước nóng vào.
2. Sử dụng cốc thủy tinh chịu nhiệt. Cốc thủy tinh chịu nhiệt được làm từ vật liệu chịu nhiệt đặc biệt, có khả năng chịu được sự chênh lệch nhiệt độ lớn hơn.
3. Rót nước nóng vào cốc thủy tinh một cách từ từ và nhẹ nhàng. Tránh đổ nước nóng vào cốc một cách đột ngột, mà hãy rót từ từ để giảm thiểu sự chênh lệch nhiệt độ và căng thẳng trong cốc.
4. Nếu bạn không chắc chắn về độ bền của cốc thủy tinh, hãy sử dụng cốc bằng vật liệu khác như nhựa hoặc gốm sứ để rót nước nóng vào. Những biện pháp trên sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ cốc thủy tinh nứt khi rót nước vào.
đây chỉ là theo suy nghĩ của em thôi ạ
150kg=1500N
suy ra 1500.2=3000N
Vậy lực sĩ phải sinh ra lực nâng tối thiểu 3000N
100 gram=1 niuton
1 kg = 1000 gram = 10 niuton
\(\Rightarrow\) 150 kg= 150 . 10 = 1500 niuton
Thoe thước trên :
Ta thấy
Thước có số từ 0->5
=> GHĐ là 5 cm
Hai vạch liên tiếp là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) có khoảng cách là 1/4 cm hay 0,25 cm hay 2,5 mm
cái thước trên
ta thấy
thước có từ 0-5
=>GHĐ là 5cm
2 vạch chia liên tiếp là ĐCNN có khoảng cách là 1,4; 0,25 hay 2,5
Để đưa vật nặng lên cao, nếu trực tiếp dùng tay nâng hay lấy dây buộc vào vật, kéo vật lên theo phương thẳng đứng, thì sẽ nặng nhọc, nếu sử dụng các dụng cụ như: một tấm gỗ phẳng nhẵn đặt nghiêng, một đòn với một điểm tựa hay một ròng rọc, thì việc thực hiện dễ dàng và nhẹ nhàng hơn.
( Chúc bạn học tốt )
ok, mik sẽ giúp bạn
a)vd: quả bóng đứng yên, dùng chân đá cho quả bóng lăn.
b)vd:quả bóng đang lăn , dùng chân giữ lại.
c)vd: quả bóng đang lăn, dùng chân đá cho quả bóng lăn nhanh hơn.
d) vd: xe đang chạy, ta bóp nhẹ phanh. Lực của phanh làm cho xe chạy chậm lại.
e) vd: đá mạnh quả bóng vào tường, quả bóng dội lại theo hướng khác.
Đó là làm theo cách nghĩ của mik thôi!
Câu 1:
10 lít = 0,01 m3
2 tấn = 2 000 kg
a.
Khối lượng riêng của cát là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)
Thể tích của 2 tấn cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)
b.
Khối lượng của 6m3 cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)
Trọng lượng của 6m3 cát là:
\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)
Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế:
+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)
+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)
Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.
Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.
Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.
Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).
Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)
\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)
Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)
Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.
Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.
Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N
=> Không thể kéo được.
1)vì thủy tinh là chất rắn mà chất rắn nở ra khi nóng lên,vì vậy ta phải nung nóng cổ lọ để nó nở ra và nút thủy tinh ko bị kẹt
2)vì khi đổ nước đầy thì khi sôi thì nước sẽ nở ra và rào ra ngoài
3)vì khi bật nút chai do tác động của lực của tay ta nên nó sẽ xì hơi và nước ngọt trào ra ngoài
4)vì quả bóng bàn là chất rắn mà chất rắn nở ra khi nóng lên nên quả bóng bàn nở ra và trở lại hình dáng ban đầu
5)không tại vì như vậy cả hai vật rắn này cùng nở ra nên vẫn kẹt
6)vì khi như vậy đèn trời là vật rắn nên sẽ nở ra đòng thời sản sinh ra khí ni tơ để duy trì sự cháy nên sẽ bay lên vì nhẹ đi
7)đầu tiên người thợ nung nóng cái chuôi nên nó sẽ nở ra vì đó là chất rắn,sau đó luồn lưỡ dao vào rồi ngâm vào nước lạn nên nó sẽ có lại vì là chất rắn nên như vậy sẽ siết chặt chuôi với cán lại
8)vì đường ray là chất rắn nên khi nóng sẽ nở ra thì bình thường tàu hỏa đi vừa khít nhưng nở ra sẽ bị lệch nên để ko bị như vậy người ta mới phải chứa một khe hở
Câu đó có ý nghĩa nguyên do là :
Đường quay quanh Trái Đất tịnh tiến với mặt trời và thêm độ nghiêng của trái đất.
Vậy nên vào mùa hè bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, nên có ngày dài hơn đêm. Mùa đông bán cầu Bắc ngả ra xa Mặt Trời nên có ngày ngắn hơn đêm.
Chính do sự quay như vậy Bắc cực sẽ có một mùa lúc nào cũng được tiếp nhận ánh sáng mặt trời .
Nhưng cái này là giải thích chứ còn bạn làm là kiểu đối phó=)) câu trl của giáo viên thì làm chính xác vào bạn còn không biết lm thì thôi , ai cũng có lúc sai lầm nhưng sai lầm này lạ lắm:)) ☺