Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*cái oxy em k chắc á cô:<< em tìm được mấy nguyên tố này th ạ:<.
PTHH : C2H5OH + O2 ===> 2CO2 + 3H2O
a) Theo đề bài ta có : nC2H5OH = m/M = 9,2/46 = 0,2 (mol)
Theo PT ta có : nC02 = 2nC2H5OH (tỉ lệ 1:2 ) ==> nCO2 = 0,2.2 =0,4 (mol)
Thể tích khí CO2 là : V02 = n.22,4 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
b) Theo PT ta có : nO2 = 3nC2H5OH (tỉ lệ 1:3 ) ==> nO2= 0,2 . 3 =0,6 ( mol )
Thể tích của O2 là : VO2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 ( l )
Thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên là : Vkk = 13,44 . 100%/20% = 67,2 ( l )
Đáp số .........
Cho sắt tác dụng với dd HCl tạo ra H2 ko màu cháy trong kk với ngọn lửa màu xanh.
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Cho cacbon tác dụng với CO2 tạo ra CO ko màu cháy trong kk màu xanh.
C + CO2 -> 2CO
2a,
trích mẫu thử
dùng quỳ tím tách đc 3 nhóm
làm quỳ tím thành đỏ :HCl;H2SO4
làm quỳ tím thành xanh:NaOH
không làm đổi màu quỳ tím :NaCl
từ đó ta nhận biết được NaOH và NaCl
cho BaCl2 vào 2 dung dịch chưa phân biệt được nếu xuất hiện kết tủa -> H2SO4 còn lại là HCl
pthh : H2SO4+BaCl2=--->BaSO4+2HCl
Bài 2) Ở 90 độ C:
- 100 gam nước hoà tan 50 gam KCl để tạo 150 gam dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này
a) C% của dung dịch bão hoà tại 90 độ C là:
(Khối lượng chất tan/Khối lượng dung dịch) . 100%
<=> (50:150).100% = 33,33%
b) Ở 0 độ C:
Gọi m là khối lượng chất tan KCl ở 0o C => Khối lượng dung dịch tại nhiệt độ này là: 100+m
Theo đề bài ra ta có: m/100+m = 25,93%
=> m = 35 gam
Vậy ở 0 độ C độ tan của KCl trong nước là 35 gam
c) Ở 90 độ C:
100 gam nước hoà tan 50 gam KCl tạo 150 gam dd
=> 600 gam dung dịch tạo 200 gam KCl và 400 gam nước
- Ở 0 độ C:
100 gam nước hoà tan 35 gam KCl tạo 135 gam dd
=> 400 gam nước hoà tan được 140 gam KCl tạo 400 + 140 = 540 gam dung dịch
Vậy khi làm lạnh 600 gam dung dịch KCl từ 90 độ xuống 0 độ thì khối lượng dung dịch thu được là 540 gam
(1) S + O2 → SO2
(2) SO2 + CaO → CaSO3
(3) SO2 + H2O → H2SO3
(4) H2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O
(5) Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
(6) SO2 + 2NaOH →Na2SO3 + H2O
\(a)M_X=3,75.16=60g/mol\\ m_C=12\cdot\dfrac{4,48}{22,4}=2,4g\\ m_H=2\cdot\dfrac{3,6}{18}=0,4g\\ m_H+m_C=2,4+0,4=2,8g< m_X\\ m_O=6-2,8=3,2g\)
Trong X có C H O
Gọi CTPT X \(C_xH_yO_z\)
Ta có
\(\dfrac{12x}{2,4}=\dfrac{y}{0,4}=\dfrac{16z}{3,2}=\dfrac{60}{6}\\ \Rightarrow x=2;y=4;z=2\)ư
Vậy CTPT X \(CH_2COOH\)
\(b)n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,2mol\\ a=m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\)