Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
diện tích HCN là:
22 x 12 = 264 (cm2)
chiều cao của hình tam giác là:
30 - 22 = 8 (cm)
độ dài đáy của hình tam giác là:
6 + 12 + 6 = 24 (cm)
diện tích hình tam giác là:
\(\dfrac{24\times8}{2}=96\left(cm^2\right)\)
diện tích tấm bảng chỉ dẫn là:
96 + 264 = 360 (cm2)
đáp số: 360 (cm2)
Chu vi của sân vận động là tổng chu vi của hai nửa hình tròn bằng nhau và chu vi của hình chữ nhật nên chu vi của sân vận động là chu vi của hình tròn và chu vi của hình chữ nhật.
a; Chu vi của hình tròn là:
40 x 3,14 = 125,6 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
(40 + 60) x 2 = 200 (m)
Chu vi của sân vận động là:
125,6 + 200 = 325,6 (m)
b; Diện tích sân vận động là tổng diện tích của hai nửa hình tròn bằng nhau và diện tích hình chữ nhật.
Bán kính hình tròn là: 40 : 2 = 20 (m)
Diện tích hình tròn là: 20 x 20 x 3,14 = 1256 (m2)
Diện tich hình chữ nhật là: 60 x 40 = 2400 (m2)
Diện tích sân vận động là: 1256 + 2400 = 3656 (m2)
Đs...
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tỉ số diện tích.
Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em làm dạng này như sau.
SADE = \(\dfrac{1}{4}\)SABD (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AB và AE = \(\dfrac{1}{4}\) AB)
SABD = \(\dfrac{1}{2}\)SABC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và AD = \(\dfrac{1}{2}\)AC)
SAED = \(\dfrac{1}{4}\times\) \(\dfrac{1}{2}\)SABC = \(\dfrac{1}{8}\)\(\times\)SABC
SCGD = \(\dfrac{1}{4}\) \(\times\) SBCD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy BC và CG = \(\dfrac{1}{4}\)BC)
SBCD = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) SABC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và CD = \(\dfrac{1}{2}\)AC)
SCDG = \(\dfrac{1}{4}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)SABC = \(\dfrac{1}{8}\)SABC
SBEF = \(\dfrac{1}{4}\)\(\times\)SBCE (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh E xuống đáy BC và BF = \(\dfrac{1}{4}\)BC)
BE = AB - AE = AB - \(\dfrac{1}{4}\)AB = \(\dfrac{3}{4}\)AB
SBCE = \(\dfrac{3}{4}\)\(\times\)SABC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và BE = \(\dfrac{3}{4}\)AB)
SBEF = \(\dfrac{1}{4}\times\dfrac{3}{4}\)SABC = \(\dfrac{3}{16}\) SABC
SFEDG = SABC - SADE - SDCG - SBEF
SFEDG = SABCD - \(\dfrac{1}{8}\)\(\times\)SABC - \(\dfrac{1}{8}\)\(\times\)SABC - \(\dfrac{3}{16}\)SABC
SFEDG = (1 - \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{3}{16}\)) \(\times\) SABC
SFEDG = \(\dfrac{9}{16}\) \(\times\)SABC
Diện tích tam giác ABC là:
126 : \(\dfrac{9}{16}\) = 224 (cm2)
Đs...
Độ dài cạnh hình vuông ABCD là:
\(5+5=10\left(cm\right)\)
Diện tích hình vuông ABCD là:
\(10\times10=100\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình tròn là:
\(5\times5\times3,14=78,5\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần tô đậm là:
\(100-78,5=21,5\left(cm^2\right)\)
Giải:
Diện tích tam giác ABM là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Đường kính AB có độ dài là:
6 x 2 : 2,4 = 5 (cm)
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Đs...
Bài 133: Đây là dạng toán hai tỉ số tổng không đổi của tiểu học em nhé.
Khi nhập thêm 2 tấn vào kho A và bán đi 2 tấn ở kho B thì tổng hai kho lúc sau không đổi và bằng tổng số thóc hai kho lúc đầu
Nếu nhập thêm 2 tấn vào kho A thì kho bằng:
5 : (5+8) = \(\dfrac{5}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Nếu bán đi 4 tấn của kho A thì số thóc kho A bằng:
4 : (4 + 9) = \(\dfrac{4}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Kho A nhập thêm 2 tấn nhiều hơn so với kho a bán đi 4 tấn là:
4 + 2 = 6 (tấn)
Phân số chỉ 6 tấn thóc là:
\(\dfrac{5}{13}\) - \(\dfrac{4}{13}\) = \(\dfrac{1}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Tổng số thóc hai kho lúc đầu là:
6 : \(\dfrac{1}{13}\) = 78 (tấn)
Số thóc kho A sau khi nhập thêm 2 tấn thóc là:
78 x \(\dfrac{5}{13}\) = 30 (tấn)
Số thóc kho A ban đầu là: 30 - 2 = 28 (tấn)
Số thóc kho B ban đầu là: 78 - 28 = 50 (tấn)
Đáp số: .........
Bài 132: Nam cho Giang hay Giang cho Nam bao nhiêu cái kẹo thì tổng số kẹo hai bạn luôn không đổi và bằng tổng số kẹo hai bạn lúc đầu.
Nam cho Giang bốn cái kẹo thì số kẹo của Nam khi đó bằng:
2 : (2 + 1) = \(\dfrac{2}{3}\)(tổng số kẹo hai bạn lúc đầu)
Nam nhận của Giang hai cái kẹo thì số kẹo của Nam khi đó bằng:
4 : (4 + 1) = \(\dfrac{4}{5}\) (tổng số kẹo hai bạn lúc đầu)
Nam cho Giang bốn cái kẹo so với Nam nhận của Giang hai cái kẹo thì ít hơn là:
4 + 2 = 6 (cái)
Sáu cái kẹo ứng với phân số là:
\(\dfrac{4}{5}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2}{15}\) (Tổng số kẹo hai bạn có lúc đầu)
Tổng số kẹo hai bạn có lúc đầu là:
6 ; \(\dfrac{2}{15}\) = 45 (cái kẹo)
Sau khi cho đi bốn cái kẹo thì số kẹo của Nam là:
45 x \(\dfrac{2}{3}\) = 30 (cái kẹo)
Số kẹo của Nam lúc đầu là: 30 + 4 = 34 (cái)
Số kẹo của Giang lúc đầu là: 45 - 34 = 11 (cái)
Đáp số:..
Diện tích hình thang là:
\(\left(7+4\right)\times6:2=33\left(dm^2\right)\)
Bán kính hình tròn là:
\(6:2=3\left(dm\right)\)
Diện tích hình tròn là:
\(3\times3\times3,14=28,26\left(dm^2\right)\)
Diện tích nửa hình tròn là:
\(28,26:2=14,13\left(dm^2\right)\)
Diện tích phần gạch xiên là:
\(33-14,13=18,87\left(dm^2\right)\)
bài giải
a) chu vi khung cửa là:
2 + 1,6 + 2 + 1,6 x 3,14 : 2 - 1,6 = 6,512 ( m )
b) diện tích khung cửa là:
2 x 1,6 + 1,6 x 3,14 : 2 = 5,712 ( m2 )
đáp số: a) 6,512 m
b) 5,712 m2
đổi 2 ngày 8 giờ = 56 giờ
3 ngày 9 giờ = 81 giờ
1 giờ làm được số sản phẩm là:
112 : 56 = 2 ( sản phẩm )
làm trong 3 ngày 9 giờ thì được số sản phẩm là:
2 x 81 = 162 ( sản phẩm )
đáp số 162 sản phẩm
1gio lam duoc so san pham la
8chia112bangbao nhieu
lam 3ngay 9 gio duoc so san pham la
lay 9 nhan cho 1gio
dshet
20 bạn chiếm số % tổng số h/s lớp 5a là:
25%+25%=50%
=> só h/s lớp 5a là:
20:50x100=40(bạn)
Số h/s thích học vẽ là:
40:100x20=8(bạn)
Số h/s thích học Toán là:
40:100x30=12(bạn)
Đ/s:....
@Teoyewmay