Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thì bạn cứ vẽ ảnh của mắt và xác định vùng nhìn thấy là được chứ gì
để tôi gợi ý
vẽ 2 tia tới đến hai mép gương thì cho ta 2 tia phản xạ và vùng nhìn thấy là vùng từ tia phản xạ thứ nhất đến tia phản xạ thứ hai có thể nói vùng nằm giữa hai tia phản xạ
you are bad student
Muố nhìn thấy hình ảnh của S, mắt phải nằm trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S. Chùm tia tới rộng nhất giới hạn bởi hai tia đến mép gương là SI và SK cho hai tia phản xạ IR1 và IR2 (7.2G) . Vậy mắt đặt trong khoảng không gian giới hạn bởi IR1 và IR2.
Đổi các giá trị về cùng một đơn vị để so sánh. Ta có thể đổi về đơn vị V.
500 mV = 0,5 V; 50 000 mV = 50 V ; 25 000 mV = 25 V; 0,5 kV = 500 V;
0,005 kV = 5V.
Vậy ta có sự sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
0,2 V; 0,5 V ; 2,5 V; 5 V; 25 V; 50 V; 250 V; 500 V.
Tức là :
0,2 V < 500 mV < 2,5 V < 0,005 kV < 25 000 mV < 50 000 mV < 250 V < 0,5 kV
a) Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa.
S R I N J O 1
b) Gọi góc hợp bởi 2 gương là \(\alpha\). Ta có:
\(\widehat{NIJ}=\widehat{SIN}=35^o\)
\(\widehat{NIJ}+\widehat{IJN}=\widehat{N_1}\) (góc ngoài của tam giác NIJ)
Mà \(\alpha=\widehat{N_1}\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
\(\Rightarrow\widehat{NIJ}+\widehat{IJN}=\alpha\)
\(\Rightarrow\widehat{IJN}=\alpha-\widehat{NIJ}\)
\(\Rightarrow\widehat{IJN}=60^o-35^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IJN}=25^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NJR}=\widehat{IJN}=25^o\)
Vậy góc phản xạ trên 2 gương lần lượt là 35o và 25o.
c) Gọi góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G2 và tia tới trên gương G1 là \(\beta\). Ta có:
\(\widehat{SIJ}=2\widehat{SIN}=2\cdot35^o=70^o\)
\(\widehat{IJR}=2\widehat{IJN}=2\cdot25^o=50^o\)
\(\beta=\widehat{SIJ}+\widehat{IJR}\) (góc ngoài của tam giác OIJ)
\(\Rightarrow\beta=70^o+50^o\)
\(\Rightarrow\beta=120^o\)
Vậy góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G2 và tia tới trên gương G1 là 120o.
a) ta có u=u1+u2=2.5+4.5=7(V)
b) ta có u=u1+u2=10+7.5=17.5(V)
vì đây là đoạn mạch mắc nối tiếp nên :
a/ \(U=U_1+U_2=2,5+4,5=7V\)
b/ \(U=U_1+U_2=10+7,5=17,5V\)
Buộc hòn đá vào quả bóng bàn với nhau, như vậy có thế làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thế tích hòn đá cùng dây buộc ( V1 ). Ta có thể tích của quả bóng bàn:
V0 - V1 = Vhb.
Bạn cột quả bóng bàn vào một vật nặng rồi cho vào bình chia độ
Đổ nước vào bình cho ngập quả bóng, đọc mưc chất long V1
Lấy quả bóng bàn ra, đọc mực chất lỏng V2 (V2 < V1)
Thể tích quả bóng là \(V_1-V_2\)
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì chúng đẩy nhau ra xa.
b. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì chúng hút nhau lại gần.
c. Một vật nhiễm điện âm và một vật nhiễm điện dương khi dặt gần nhau chúng chỉ có thể hút lẫn nhau.
P/S : Good Luck
~Best Best~
a) Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì chúng đẩy nhau ra xa.
b) Hai vật nhiễm điện trái dấu thì chúng hút nhau lại gần.
c) Một vật nhiễm điện dương và một vật nhiễm điện âm khi đặt gần nhau chúng chỉ có thể hút lẫn nhau.
chúc bạn học tốt
a. 4 V = 4000 mV 0,1 V = 100 mV 0,6 V = 600 mV
b. 1,2 V = 1200 mV 0,025 V = 25 mV 0,005 V = 5 mV