Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O
• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O
từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.
m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32- bằng 2 gốc Cl.
⇒ tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam.
⇒ Chọn đáp án C
21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) tại sao có cái này vậy bạn? Sao lại lấy khối lượng muối clorua trừ khối lượng muối cacbonat rồi cộng với khối lượng hỗn hợp?
Gọi số mol của Mg, Al ,Cu có trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c (mol) (a,b,c>0)
2Mg + O2 --t*--> 2MgO (1)
...a............................a (mol)
4Al + 3O2 --t*--> 2Al2O3 (2)
...b............................b/2 (mol)
2Cu + O2 --t*--> 2CuO (3)
...c.............................c (mol)
Khi m (g) hỗn hợp 3 kim loại trên tác dụng với HCl dư => Cu không phản ứng với HCl
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (4)
..a...................................a (mol)
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (5)
..b....................................3b/2 (mol)
Theo đầu ta có 24a + 27b + 64c = m (I)
..........................40a + 51b + 80c = 1,72m (II)
.......................... a + 3b/2 + 0c = 0,952m/22,4 (III)
Vì m(g) là 1 đại lượng chưa biết và cả 3 pt trên đều chứa m ở vế phải nên ta có thể giả sử m=1 (g) (Khi thay
m=1 không ảnh hưởng đến % khối lượng các chất có tronh hỗn hợp)
Khi đó thay m=1 vào (I), (II) (III) ta được:
(I) <=> 24a + 27b + 64c = 1
(II) <=> 40a + 51b + 80c = 1,72
(III) <=> a + 3b/2 +0c=0,0425
Giải hệ phương trình 3 ẩn (cái này nên dùng bằng máy tính là nhanh nhất) trên ta được
a = 0,0125 (mol) => mMg = 0,3g => %Mg=0,3/1.100%=30%
b = 0,02 (mol) => mAl = 0,54g => %Al= 0,54/1.100%=54%
c = 0,0025 (mol) => mCu = 0,16g => %Cu=0,16/1.100%=16%
\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,14mol\)
Đặt \(n_{Fe}=n_{FeO}=n_{Fe_2O_3}=n_{Fe_3O_4}=x\)
\(Fe\rightarrow Fe^{3+}\)
x x
\(FeO\rightarrow Fe^{3+}\)
x x
\(Fe_2O_3\rightarrow2Fe^{3+}\)
x 2x
\(Fe_3O_4\rightarrow3Fe^{3+}\)
x 3x
\(\Rightarrow7x=0,14\Rightarrow x=0,02\Rightarrow m=10,4g\)
Mol \(Fe\) = 0,11 mol
Mol hh khí= 0,1 mol
BT klg\(\Rightarrow\)m hh khí=12,09-6,16=5,93g
Gọi mol \(Cl_2\) và mol \(O_2\) lần lượt là x và y
\(\Rightarrow\) x+y=0,1 và 71x+32y=5,93
\(\Rightarrow\)x=0,07 và y=0,03
Mol \(Cl-\) trong muối= 0,07.2=0,14 mol = mol \(AgCl\)
\(Fe\) có thể lên \(Fe+2\) và \(Fe+3\) nên
\(Fe\Rightarrow Fe^{+2}+2e\)
a mol. \(\Rightarrow\)2a mol
\(Fe\Rightarrow Fe^{+3}+3e\)
b mol \(\Rightarrow\)3b mol
\(Cl_2+2e\Rightarrow2Cl-\)
0,07 \(\Rightarrow\)0,14 mol
\(O_2+4e\Rightarrow2O_2-\)
0,03\(\Rightarrow\)0,12 mol
Mol e nhường= nhận\(\Rightarrow\)2a+3b=0,26 mol và tổng mol \(Fe\)là a+b=0,11 mol\(\Rightarrow\)a=0,07 và b=0,04
\(Fe^{2+}+Ag^+\Rightarrow Fe^{3+}+Ag\)
0,07 mol \(\Rightarrow\)0,07 mol
Số gam kết tủa = 0,07.108+0,14.143,5=27,65\(\Rightarrow\)chọn A
Đáp án b nhé :44,87...lưu ý khi tính ra số mol fe2+ = 0,07, mol fe3+=0,04 thì =>>> mol Cl- = 0,07x2 + 0,04x3= 0,26 mol.....==>> mol AgCl=0,26.......Để ý hòa tan bằng dd Hcl vừa đủ thì oxit phải chuyển thành hết muối clorua....ko đẻ ý điều này rất dễ nhầm đáp án là A...lừa đó ^^
Đáp án C
(*) Phương pháp: Bảo toàn khối lượng
-Lời giải:
Bảo toàn khối lượng: mCacbonat + mHCl = mMuối Clorua + mCO2 + mH2O
⇒ m = 21 , 495 g