K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.

 


 

17 tháng 8 2016

Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:

Q= Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)

<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28

2 tháng 8 2016

Tóm tắt : 
Q=6.10⁶ 
∆ V =0.5m³ 
p=8.10⁶Pa 
Q>0 (truyền nhiệt) 
A<0 ( thực hiện công: dãn nở) 
Giải 
A=p.∆ V =8.10⁶ .0,5 =4.10⁶ J 
∆U =A+Q =-4.10⁶ + 6.10⁶ = 2.10⁶J 

2 tháng 8 2016

giải j có ti z

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu...
Đọc tiếp

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của
nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng
thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối
lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu nước
có nhiệt độ 37C.
a) Hỏi khi pha xong thì người này có được bao nhiêu lít nước (ở 37C).
b) Biết rằng khi vừa thả khối nước đá vào chậu thì mực nước trong chậu cao bằng miệng chậu.
Hỏi khi khối nước đá tan hết thì nước trong chậu có bị trào ra ngoài không?
Biết: + Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K;
+ Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3;
+ Khối lượng riêng của nước đá là D0 = 900 kg/m3;
+ Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0C là  = 336000 J/kg.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

 

0
24 tháng 5 2016

Nhiệt lượng mà 0,35kg nước thu vào:

Q Thu vào = m.C.(t2 - t1) ≈ 46900(J)

Nhiệt lượng mà 0,020Kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước

Q1 = m.L = 0,020L

Nhiệt lượng mà 0,020Kg nước ở 1000C tỏa ra khi hạ xuống còn 420C

Q 2 = m'.C.(t3 - t2) ≈ 4860(J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Q Thu vào = Q1 +  Q 2  hay:

46900 = 0,020L + 4860

\(\Leftrightarrow\)L = 21.105 (J/Kg)

10 tháng 10 2016

Bạn ơi tại sao lấy 0,02 kg 

 

30 tháng 5 2019

Chọn C

Vì theo tính chất của chất khí khi tăng nhiệt độ thì vận tốc của các phân tử khí sẽ tăng.

21 tháng 5 2018

Hình như cách tui cũng gần giống bạn kia -.- thôi khỏi giải ... mệt

21 tháng 5 2018

- Gọi nhiệt độ của dầu trong 3 bình lúc đầu là: t1

- Nhiệt dung riêng của dầu là: c1

- Khối lượng dầu là: m1

- Nhiệt dung riêng của khối kim loại hình trụ là: c2

- Khối lượng khối kim loại là: m2

- Độ tăng nhiệt độ của bình 3 là: t

Ta có:

Nhiệt độ của bình 1 sau khi cân bằng nhiệt là: t1 + 20

Nhiệt độ của bình 2 sau khi cân bằng nhiệt là: t1 + 5

Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 2 là:

Qthu = Qtỏa

<=> m1.c1.5 = m2.c2 [(t1 + 20) - (t1 + 5)] = m2.c2.15 (1)

Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 3 là:

Qthu = Qtỏa

<=> m1.c1.t = m2.c2 [(t1 + 5) - (t1 + t)] = m2.c2(5 - t) (2)

Chia 2 vế của (1) và (2):

\(\dfrac{m_1.c_1.5}{m_1.c_1.t}=\dfrac{m_2.c_2.15}{m_2.c_2\left(5-t\right)}\)

<=>\(\dfrac{5}{t}=\dfrac{15}{5-t}\) <=> 25 - 5t = 15t <=> t = 1,25

Vậy độ tăng nhiệt độ của bình 3 là: 1,25oC.