K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
HY
13 tháng 8 2019
a) Quả cầu chịu tác dụng của hai lực cân bằng là \(\overrightarrow{P};\overrightarrow{F}\)
P F E
a) Quả cầu lơ lửng tức P = F \(\Rightarrow mg=Ed\)
Công của lực điện sinh ra để giữ quả cầu nằm lơ lửng giữa 2 bản kim loại là
\(A=qEd=mgd=3,06.10^{-15}.10.2.10^{-2}=6,12.10^{-16}J\)
b) Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
\(A=Uq\Rightarrow U=\frac{A}{q}=\frac{6,12.10^{-16}}{4,8.10^{-18}}=127,5V\)
NM
Nguyễn Minh Quang
Giáo viên
18 tháng 8 2021
Do điện tích hạt cơ bản là : \(1,6\times10^{-19}C\)
nên vật mang điện tích phải là bội của điện tích cơ bản trên
trong các đáp án trên có D không phải là bội của điện tích cơ bản
nên Vật không thể mang điện tích ở đáp án D
Mắt viễn thị có fmax> OV, khi quan sát vật ở vô cực mà không điều tiết, ảnh của vật sẽ hiện sau võng mạc => muốn nhìn vật ở vô cực thì mắt phải điều tiết ( nếu viễn nhẹ) hay đeo thấu kính hội tụ.
Đáp án: C