K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động của xe

Lực hãm xe có độ lớn F

Theo định luật II Niutơn, ta có gia tốc của các xe:

a A = − F m A ; a B = − F m B (1)

(do các xe chuyển động chậm dần đều, lực hãm có chiều ngược chiều chuyển động)

Ta có: v 2 − v 0 2 = 2 a s

=> Quãng đường xe A và xe B đi được thêm là:

s A = − v 0 2 2 a A ; s B = − v 0 2 2 a B (2)

Theo đầu bài, ta có:

s B < s A ↔ − v 0 2 2 a B < − v 0 2 2 a A ↔ v 0 2 2 a B > v 0 2 2 a A → a A > a B

Kết hợp với (1), ta được:

→ − F m A > − F m ​ B ↔ 1 m A < 1 m B → m B < m A

Đáp án: A

8 tháng 7 2017

10 tháng 1 2019

1.

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động viên đạn, phương nằm ngang

\(\overrightarrow{0}=\overrightarrow{v_1}.m+\overrightarrow{v_2}.M\)

chiếu lên chiều dương

\(0=cos\alpha.v_1.m-v_2.M\)

\(\Rightarrow v_2=\dfrac{cos\alpha.v_1.m}{M}\)

a) với \(\alpha=60^0\)

\(\Rightarrow v_2=\)5m/s

b) với \(\alpha=30^0\)

\(v_2=5\sqrt{3}\)m/s

2.

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của xe

vận tốc của hệ ban đầu v

Gọi: vận tốc của người đối với đất là v1

vận tốc xe đối với đất lúc sau là v'

\(\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v'}\)

ta có

\(\overrightarrow{v}\left(m_1+m_2\right)=\overrightarrow{v_1}.m_1+\overrightarrow{v'}.m_2\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{v}.\left(m_1+m_2\right)=\left(\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v'}\right).m_1+\overrightarrow{v'}.m_2\)

a) người nhảy cùng chiều chuyển động của xe

\(\Rightarrow v.\left(m_1+m_2\right)=\left(v_0+v'\right).m_1+v'.m_2\)

\(\Rightarrow v'=\)\(\dfrac{19}{13}\)m/s

b) người nhảy ngược chiều chuyển động của xe

\(\Rightarrow v.\left(m_1+m_2\right)=\left(-v_0+v'\right).m_1+v'.m_2\)

\(\Rightarrow v'=\)\(\dfrac{59}{13}\)m/s

15 tháng 1 2019

v1 là vận tốc đạn lúc sau

m là khối lượng đạn

v2 là vận tốc khẩu đại bác lúc sau

M là khối lượng khẩu súngnguyễn thái

1) Một xe có khối lượng 2 tấn, rời bến chuyển động thẳng với lực kéo của động cơ là 2000N biết rằng trong suốt quãng đường chuyển động xe chịu một lực cản kh đổi = 0,05 trọng lượng của xe. Lấy g= 10m/s^2. a) Tính gia tốc chuyển động và quãng đường xe đi đc sau 10s. b) Sau đó xe chuyển động đều trong 40m. Tìm lực kéo của động cơ và tgian xe chuyển động đều. c) Sau 40m chuyển...
Đọc tiếp

1) Một xe có khối lượng 2 tấn, rời bến chuyển động thẳng với lực kéo của động cơ là 2000N biết rằng trong suốt quãng đường chuyển động xe chịu một lực cản kh đổi = 0,05 trọng lượng của xe. Lấy g= 10m/s^2.

a) Tính gia tốc chuyển động và quãng đường xe đi đc sau 10s.

b) Sau đó xe chuyển động đều trong 40m. Tìm lực kéo của động cơ và tgian xe chuyển động đều.

c) Sau 40m chuyển động đều, tài xế tắt máy và hãm phanh, xe ngừng sau khi đi đc thêm 10m. Tính lực hãm.

d) Vẽ đồ thị vận tốc - tgian cho từng giai đoạn trên cùng 1 hệ trục tọa độ

2) Một ô tô khối lượng 500kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ A trên mặt đường nằm ngang, lực kéo động cơ Fk = 2500N và có phương song song mặt đường, sau khi đi 200m vận tốc đạt 72km/h. Sau đó xe chuyển động đều thêm 450m nữa thì tắt máy đi thêm 5s nữa thì dừng lại. Tính:

a) Lực kéo xe tải trên đoạn thẳng đều biết hệ số ma sát trên toàn đoạn đường là k

b) Vận tốc xe sau khi đi 1/7 quãng đường

c) Vận tốc trung bình của xe trên toàn bộ quãng đường.

ĐS: a) 2000N b) 14m/s c) 14,7m/s

2
12 tháng 11 2018

m= 2 tấn=2000kg \(\Rightarrow\) P=mg=20000N

a)Theo đề, độ lớn lực cản là: Fc=0,05P=1000(N)

Phương trình chuyển động của xe theo phương ngang:

F-Fc=ma1 \(\Leftrightarrow a_1=\dfrac{F-F_c}{m}=\dfrac{2000-1000}{2000}=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Quãng đường xe đi được sau 10s: \(s=\dfrac{1}{2}a_1t_1^2=\dfrac{1}{2}.0,5.10^2=25\left(m\right)\)

b)Để xe chuyển động đều thì lực kéo cân bằng với lực cản

\(\Rightarrow\)Độ lớn lực kéo: F'=Fc=1000(N)

Vận tốc xe lúc bắt đầu chuyển động thẳng đều là: \(v=a_1t_1=0,5.10=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Thời gian xe chuyển động thẳng đều là: \(t_2=\dfrac{s_2}{v}=\dfrac{40}{5}=8\left(s\right)\)

c) Gọi a2 là gia tốc của xe khi hãm phanh

Ta có \(2s_3.a_2=\left(0^2\right)-\left(v^2\right)\Leftrightarrow a_2=\dfrac{-\left(v^2\right)}{2s_3}=\dfrac{-\left(5^2\right)}{2.10}=-1,25\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Phương trình chuyển động: -Fh-Fc=ma2\(\Leftrightarrow F_h=-ma_2-F_c=1500\left(N\right)\)

d)

0 v(m/s) t(s) 10 18 22 5

13 tháng 11 2018

2)a) v1=72km/h=20m

Ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là: \(a_1=\dfrac{v_1^2}{2s_1}=\dfrac{20^2}{2.200}=1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Áp lực ô tô tác dụng lên mặt đường: N=P=mg=500.10=5000(N)

Phương trình chuyển động của ô tô theo phương ngang:

Fk-Fms=ma1 hay Fk-kN=ma1\(\Leftrightarrow k=\dfrac{F_k-ma_1}{N}=\dfrac{2500-500.1}{5000}=0,4\)

Khi xe chuyển động thẳng đều lực kéo cân bằng với lực ma sát

\(\Rightarrow\)Độ lớn lực kéo lúc này là: Fk'=Fms=kN=0,4.5000=2000(N)

b)Khi ô tô tắt máy gia tốc chuyển động là: \(a_2=\dfrac{0-v_1}{t_3}=\dfrac{-20}{5}=-4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Quãng đường ô tô chuyển động chậm dần đều đến lúc dừng là:

\(s_3=\dfrac{0^2-v^2_1}{2a_2}=\dfrac{-20^2}{2.\left(-4\right)}=50\left(m\right)\)

Ô tô đi 1/7 quãng đường: s'=\(\dfrac{1}{7}\left(s_1+s_2+s_3\right)=\dfrac{1}{7}.\left(200+450+50\right)=100\left(m\right)\)\(\Rightarrow\)Ô tô đang chuyển động nhanh dần đều với vận tốc: \(v'=\sqrt{2a_1s'}=\sqrt{2.1.100}=10\sqrt{2}\left(\dfrac{m}{s}\right)\approx14\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

c) Thời gian ô tô chuyển động nhanh dần đều: \(t_1=\dfrac{v_1}{a_1}=\dfrac{20}{1}=20\left(s\right)\)

Thời gian ô tô chuyển động thẳng đều: \(t_2=\dfrac{s_2}{v_1}=\dfrac{450}{20}=22,5\left(s\right)\)

Vận tốc trung bình của ô tô trên toàn bộ đoạn đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{200+450+50}{20+22,5+5}\approx14,7\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

30 tháng 3 2016

Hướng dẫn giải:

Gọi mA là khối lượng của xe ca.

        mB là khối lượng của xe móc.

Chọn trục Ox nằm ngang, chiều dương là chiều chuyển động.

Định luật II Niu-tơn cho:

a)      Hợp lực tác dụng lên xe A chính là hợp lục tác dụng lên hệ (A và B).

               Fhl = (mA+mB)a = (1250 +325). 2,15

=>           Fhl = 3386,25 N

b)      Hợp lực tác dụng lên xe B.

Fhl = mB.a

Fhl = 325. 2,15 = 698,75 N.

Động lực học chất điểm

26 tháng 5 2016

a. 3386,25 N

b. 698,75 N

26 tháng 12 2016

bài 1: Chọn chiều dương là chiều chuyển động, góc thời gian lúc xe 1 bắt đầu cđ.

pt cđ của xe 1: x1= v01.t + a1.t2/2 = 0,25.t2

pt cđ của xe 2: x1= v02.t = 10t

Khi xe 1 đuổi kịp xe 2: x1=x2 <=> 0,25.t2=10t <=> t = 40s
=> S1 = 0,25.402=400m ; v1 = 0,5.40 = 20 m/s

bài 2: Chọn chiều dương là chiều cđ, góc thời gian lúc xe ô tô khởi hành từ A.

ptvt xe 1: v1 = 0,5.t ; ptvt xe 2: v2 = 5 + 0,3t

ptcđ xe 1: x1 =-0,25.t2 ; ptcđ xe 2: x2 = -125 + 5t + 0,15.t2

a. gặp nhau <=> x1 = x2 <=>-0,25.t2 = -125 + 5t + 0,15.t2 <=> t = 18,3s

vị trí gặp nhau: |-0,25*t2| = 84m -> cách A 84m

v1 = ... ; v2 = ....
b. xe từ A -> B:-125 = -0,25.t2 <=> t = 10\(\sqrt{5}\)
s => xe A đi được 125m

=>qđ xe từ B đi được: x2 = 61,8m


16 tháng 9 2019

cho mình hỏi đc không ạ ?? 0,15 đâu ra ạ ?

11 tháng 5 2017

a) Chọn Ox có gốc tại A, chiều dương hướng từ A sang B. Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động. Suy ra x 01  = 0; x 02  = 300 m.

- Với xe thứ nhất chuyển động theo chiều dương của Ox nên: v 01  = 10m/s và chuyển động nhanh dần đều nên a 1  = 2 m/ s 2  (do v 01 a 1  > 0) (0,25đ)

- Xe thứ hai chuyển động theo chiều âm của Ox nên v 02  = - 20 m/s và chuyển động chậm dần đều nên a 2  = 2 m/ s 2  (do v 02 a 2  < 0), x 2 = 300 m. (0,25đ)

Phương trình chuyển động của xe thứ nhất:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

Phương trình chuyển động của xe thứ hai:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

b) Khoảng cách giữa hai xe:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

c) Hai xe gặp nhau khi: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Vậy hai xe gặp nhau sau 10s.

Khi đó thay t = 10s vào ta có: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Suy ra vị trí gặp nhau cách vị trí xuất phát ban đầu của xe thứ 1 là 200 m.

CÂU 56: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng: A. 4J. B. 5 J. C. 6 J. D. 7 J CÂU 1: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc...
Đọc tiếp

CÂU 56: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:

A. 4J. B. 5 J. C. 6 J. D. 7 J

CÂU 1: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa:

A. không đổi. B. tăng gấp 2 lần.

C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần.

CÂU 2: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:

A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s.

C. p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h.

CÂU 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:

A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

CÂU 2: Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg , chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của:

A. xe A bằng xe B. B. không so sánh được.

C. xe A lớn hơn xe B. D. xe B lớn hớn xe A

CÂU 1: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:

A. 2.10-2 kgm/s. B. 3.10-2 kgm/s.

C.10-2 kgm/s. D. 6.10-2 kgm/s.

CÂU 2: Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100 m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí mo = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt là v1 = 400 m/s. Sau khi phụt khí vận tốc của tên lửa có giá trị là :

A. 200 m/s. B. 180 m/s. C. 225 m/s. D. 250 m/s.

CÂU 3: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300 g và m2 = 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là

A. 0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. 0,43 m/s. D. 1,4 m/s.

CÂU 42: Một quả bóng có khối lượng m = 300 g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng nào của quả bóng sau đây là đúng ?

A. -1,5 kg.m/s. B. 1,5 kg.m/s.

C. 3 kg.m/s. D. - 3 kg.m/s.

1
25 tháng 4 2020

CÂU 56: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:

A. 4J. B. 5 J. C. 6 J. D. 7 J

CÂU 1: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa:

A. không đổi. B. tăng gấp 2 lần.

C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần.

CÂU 2: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:

A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s.

C. p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h.

CÂU 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:

A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

CÂU 2: Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg , chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của:

A. xe A bằng xe B. B. không so sánh được.

C. xe A lớn hơn xe B. D. xe B lớn hớn xe A

CÂU 1: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:

A. 2.10-2 kgm/s. B. 3.10-2 kgm/s.

C.10-2 kgm/s. D. 6.10-2 kgm/s.

CÂU 2: Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100 m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí mo = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt là v1 = 400 m/s. Sau khi phụt khí vận tốc của tên lửa có giá trị là :

A. 200 m/s. B. 180 m/s. C. 225 m/s. D. 250 m/s.

CÂU 3: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300 g và m2 = 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là

A. 0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. 0,43 m/s. D. 1,4 m/s.

CÂU 42: Một quả bóng có khối lượng m = 300 g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng nào của quả bóng sau đây là đúng ?

A. -1,5 kg.m/s. B. 1,5 kg.m/s.

C. 3 kg.m/s. D. - 3 kg.m/s.