K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

Khi vật qua VTCB thì động năng bằng cơ năng, nếu giữ dây treo tại 1 vị trí nào đó thì tốc độ của vật không đổi --> động năng không đổi

--> Cơ năng không thay đổi.

Chọn phương án B.

Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang và một con lắc lò xo treo trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Con lắc lò xo có độ cứng k =10 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 25g dao động theo phương thẳng đứng. Khi vật cân bằng và sợi dây chưa có sóng truyền, vật cách sợi dây một đoạn bằng 5cm. Đầu O của dây được gắn với nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra...
Đọc tiếp

Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang và một con lắc lò xo treo trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Con lắc lò xo có độ cứng k =10 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 25g dao động theo phương thẳng đứng. Khi vật cân bằng và sợi dây chưa có sóng truyền, vật cách sợi dây một đoạn bằng 5cm. Đầu O của dây được gắn với nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng ngang lan truyền trên dây với tần số góc w = 20 rad/s. Tại thời điểm t = 0, sợi dây có dạng như hình vẽ, còn vật nhỏ được giữ ở vị trí lò xo nén 2,5 cm. Tại thời điểm t =∆t, thả nhẹ để vật dao động tự do. Vật không chạm vào sợi dây trong quá trình dao động nếu ∆t nhận giá trị

A. ∆t = π /10( s ).

B. ∆t = π /12 ( s).

C. ∆t = π / 20( s )

D. ∆t = π / 30( s )

1
25 tháng 10 2017

Chọn trục Ox trùng với trục của lò xo, điểm O trùng với vị trí cân bằng của sợi dây.

Ta viết được phương trình dao động của sợi dây là:

Tại thời điểm ∆t thì phương trình dao động của sợi dây là:

 

Tần số góc của con lắc lò xo là:

Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là:

Ban đầu lò xo bị nén 2,5cm, vậy biên độ dao động của lò xo là 5cm.

Phương trình dao động của con lắc lò xo là:

Vậy khoảng cách giữa vật nặng và sợi dây là:

Điều kiện để vật dao động và sợi dây không chạm nhau là ∆d > 0

Dùng phép thử các đáp án, ta chọn đáp án A

Đáp án A

15 tháng 3 2018

Đáp án C

Chọn gốc toạ độ tại VTCB; chiều dương hướng xuống dưới.

Độ giãn của hệ lò xo + dây đàn hồi khi vật ở VTCB: E1F7Q3hfmX9o.png

- Khoảng thời gian từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại lần thứ nhất được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (sợi dây bị kéo giãn tương đương như một lò xo): Vật đi từ vị trí biên x = 5cm đến vị trí x = -∆l = -2,5cm

+ Giai đoạn 2 (khi dây bị trùng lực đàn hồi bị triệt tiêu): Vật đi từ vị trị x = -∆l = -2,5cm đến biên âm.

- Giai đoạn 1:

Hệ dao động gồm lò xo và sợi dây đàn hồi nhẹ có cùng chiều dài tự nhiên treo thẳng đứng vào cùng một điểm cố định đầu còn lại của lò xo và sợi dây gắn vào vật nặng được coi như hai lò xo mắc song song

=> Độ cứng của hệ: k = k1 + k2 = 10 + 30 = 40 N/m

Chu kì dao động của hệ: lmbVw3SW0bRg.png

Ban đầu vật ở VTCB, kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn a = 5cm rồi thả nhẹ =>  A = 5cm.

Thời gian vật đi từ x = 5cm đến x = -2,5cm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

 nWrEoIMLz4ja.png

=> Góc quét 

Tại li độ x = -2,5cm vật có vận tốc: 32FUQvTtY6kB.png

- Giai đoạn 2:

Độ giãn của lò xo ở VTCB: wcceVZGnQNxu.png => tại vị trí lò xo không biến dạng x = -10cm

Vật dao động điều hoà với chu kì và biên độ:

CoKaYU5nHR3L.png

 

 

Vật đi từ vị trí x = -∆l = -10cm đến biên âm - 5 7   c m  được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

l3whEDbb0det.png 

Từ đường tròn lượng giác ta tính được: kvtIsPc1VkFv.png

 => Khoảng thời gian kể từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại: t = t1 + t2 = 0,175s

 

 

 

25 tháng 3 2019

Chọn gốc toạ độ tại VTCB; chiều dương hướng xuống dưới.

Độ giãn của hệ lò xo + dây đàn hồi khi vật ở VTCB: 

- Khoảng thời gian từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại lần thứ nhất được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (sợi dây bị kéo giãn tương đương như một lò xo): Vật đi từ vị trí biên x = 5cm đến vị trí x = -∆l = -2,5cm

+ Giai đoạn 2 (khi dây bị trùng lực đàn hồi bị triệt tiêu): Vật đi từ vị trị x = -∆l = -2,5cm đến biên âm.

- Giai đoạn 1:

Hệ dao động gồm lò xo và sợi dây đàn hồi nhẹ có cùng chiều dài tự nhiên treo thẳng đứng vào cùng một điểm cố định đầu còn lại của lò xo và sợi dây gắn vào vật nặng được coi như hai lò xo mắc song song

=> Độ cứng của hệ: k = k1 + k2 = 10 + 30 = 40 N/m

Chu kì dao động của hệ:

Ban đầu vật ở VTCB, kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn a = 5cm rồi thả nhẹ =>  A = 5cm.

Thời gian vật đi từ x = 5cm đến x = -2,5cm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

- Giai đoạn 2:

Độ giãn của lò xo ở VTCB: ∆ l '   =   m g k 1   =   10 c m  => tại vị trí lò xo không biến dạng x = -10cm

Vật dao động điều hoà với chu kì và biên độ:

 

Vật đi từ vị trí x = -∆l = -10cm đến biên âm x   =   - 5 7   c m  được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Từ đường tròn lượng giác ta tính được:

 

 => Khoảng thời gian kể từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại: t = t1 + t2 = 0,175s

Đáp án C

25 tháng 3 2017

Lúc t = 0 đầu O bắt đầu dao động đi lên thì tại điểm M vẫn chưa dao động

Vậy muốn M đến vị trí cao nhất thì sóng phải truyền từ O -> M rồi sau đó mới truyền từ M -> vị trí cao nhất

Vậy t = O M v + T 4 = 1 , 5 5 + 0 , 5 = 1 s .

Chọn đáp án B

31 tháng 5 2018

Đáp án B

Lúc t = 0 đầu O bắt đầu dao động đi lên thì tại điểm M vẫn chưa dao động

Vậy muốn M đến vị trí cao nhất thì sóng phải truyền  từ O -> M rồi sau đó mới truyền từ M -> vị trí cao nhất

Vậy   t = OM v + T 4 = 1 , 5 3 + 0 , 5 = 1 s .

4 tháng 11 2018

- Lúc t = 0 đầu O bắt đầu dao động đi lên thì tại điểm M vẫn chưa dao động.

- Vậy muốn M đến vị trí cao nhất thì sóng phải truyền từ O → M rồi sau đó mới truyền từ M → vị trí cao nhất:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

2 tháng 11 2019

Chọn A

+ Thế năng của vật tại vị trí lò xo giãn cực đại:

Động năng khi đó: Wđ = 0.

Ngay sau khi tiến hành gicht lò xo ti vị trí cách vt một đon l, lò xo còn lại dao động có chiều dài tự nhiên là: l’0

Coi lò xo giãn đều, nên ta có: 

→ Độ cứng của lò xo mới là: k’ = 1,5k

+ Thế năng của vật ngay sau khi giữ:

Động năng của vật ngay sau khi giữ: W’đ = 0

Cơ năng của vật ngay sau khi giữ:

1 tháng 7 2018

Chọn B

+ Khi con lắc ở VTCB mới O’ dây treo hợp với phương

thẳng đứng góc α0:

=> Lực căng cực đại của dây trong quá trình dao động là:

T = mg’(3 – 2cosα0 ) = 0,1.10,002(3 – 2cos(0,2012rad)) = 1,0406 N = 1,04N.