K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017

Tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa : kiên cường, bất khuất, chiến đấu dũng cảm vì độc lập dân tộc....

9 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

+ Năm 542, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng. + Chưa đầy ba tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.

+ Tháng 4 – 542 và đầu năm 543, quân Lương hai lần đem quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi.

- nhận xét :

+ Nhân dân ta kiên cường, tinh thần chiến đầu dũng cảm.

9 tháng 3 2022

Nhận xét: Nhờ sự kiên cường, quả cảm của nhân dân và sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí, Nhân dân ta đã giành được độc lập.

30 tháng 1 2016

4)diễn biến:

Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình được nhân dân hưởng ứng 

Trong vòng 3 tháng nghĩa quân làm chủ các quận huyện chiếm thành Long Biên

Thang 4/542 và đau năm 543 nhà Lương đem quân đàn áp nghĩa quân chủ động tiến đánh buộc chúng phải kéo quân về

30 tháng 1 2016

6)những việc làm của Lí Bí là

Thành lập nước Vạn Xuân

Nam 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế(Lý Nam Đế)

Đat tên nước là Vạn Xuân

Dung kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch 

Thành lập triều đình với 2 ban văn võ 

22 tháng 2 2016

1.  Nhằm xoá bỏ vĩnh viễn nước ta, chúng chia nhỏ đất nước ta để chúng dễ bề cai trị.

2. Quân khởi nghĩa đã chiến đấu kiên cường, quyết liệt và đã đánh bại mọi cuộc tiến công xâm lược của nhà Lương.

3. - Mùa xuân 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Lý Nam Đế. Đặt tên nước là Vạn Xuân, lấy niên hiệu là Thiên Đức. Đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội).
- Mùa xuân 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế)
- Dựng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
- Đặt tên nước: Vạn Xuân
- Lấy niên hiệu Thiên Đức. 

22 tháng 2 2016

1. Nhằm xoá bỏ vĩnh viễn nước ta, chúng chia nhỏ đất nước ta để chúng dễ bề cai trị.

2. Tinh thần chiến đấu dũng cảm , cách đánh giặc chủ đông, sáng tạo.

18 tháng 3 2016

Tinh thần dũng cảm nhưng vì quân mỏng nên thất bại

18 tháng 3 2016

Tinh thần.
Tuy thường xuyên thất bại nhưng không nản.
Tiếp tục chiến đấu giàng độc lập.
__________________

24 tháng 2 2019

- Quân khởi nghĩa chiến đấu với tinh thần: kiên cường, bất khuất, dũng cảm,… vì độc lập dân tộc.

25 tháng 2 2019

Quân khởi nghĩa đã chiến đấu với tinh thần dũng cảm, bất khuất, để dành lại độc lập của dân tộc ta

23 tháng 2 2017

- Nhận xét về chính sách của nhà Lương đối với Giao Châu : tàn bạo, mất lòng dân. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại chính quyền đô hộ.

- Nhận xét về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa : kiên cường, bất khuất, chiến đấu dũng cảm vì độc lập của dân tộc.

- Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa qua lược đồ :

+ Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa...

+ Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 

- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :

+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.

+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan

23 tháng 2 2017

cảm ơn bạn yeuyeu

14 tháng 2 2017

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã biểu thị tinh thần bất khuất của dân tộc ta, biểu thị tinh thần yêu nước dũng cảm, trí thông minh sáng tạo khả năng to lớn đặc biệt của người phụ nữ Việt Nam. Thời đế chế nhà Hán, tư tưởng trọng nam khinh nữ ngự trị, nhưng ở Nam Việt Âu Lạc, phong trào nổi dậy đánh đuổi ngoại xâm rồi suy tôn người đứng đầu là Trưng Trắc - nữ tướng lên làm nguyên thủ quốc gia, đứng đầu đất nước. Đó là sự khẳng định riêng biệt về văn hóa, nếp sống, tư duy của dân tộc Việt. Hai Bà Trưng và hàng chục, hàng trăm nữ tướng, một đội ngũ đông đảo phụ nữ Việt Nam tham gia phong trào kháng chiến chống Hán được suy tôn làm thần để thờ phụng ở hơn 200 đền, đình khắp 4 tỉnh lớn đồng bằng Bắc Bộ, Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phú, Bắc Ninh ngày nay... với những tên tuổi như mẹ Nam Thiện, Diệu Tiên, Bát Nàn, Đào Kỳ, Lê Thị Hoa, Lê Chân, Thánh Thiên Thiều Hoa, Xuân Nương, Liễu Giáp, Việt Huy, Ả Tắc, Ả Nã, Nàng Đê... góp phần tạo dựng truyền thống anh hùng bất khuất cho giới mình và cho dân tộc mình, sắc thái bình quyền nam nữ in đậm nét trong văn hóa dân tộc, tô đậm cho tinh thần dân tộc Việt và người phụ nữ Việt Nam.