K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

a) Hai phương pháp điều chế H2S từ những chất trên.

Fe + S -> FeS (1)

FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S (2)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (3)

H2 + S -> H2S (4)

b) Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.


18 tháng 10 2018

Đỗ Hương Giang21 tháng 4 2017 lúc 19:40

a) Hai phương pháp điều chế H2S từ những chất trên.

Fe + S -> FeS (1)

FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S (2)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (3)

H2 + S -> H2S (4)

b) Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.

13 tháng 10 2016

Bài 1) 
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20 

Bài 2) 
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi 

Bài 3) 
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O 

Bài 4) 
phương pháp hóa học 
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl 

Fe +2 HCl => FeCl2 + H2 

+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g 
% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100- 40= 60 (%) 

phương pháp vật lý 

dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g) 

% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100-40 = 60(%) 

30 tháng 4 2018

Hỏi đáp Hóa học

30 tháng 4 2018

phản ứng khử thiếu nhiệt độ

29 tháng 6 2016

a)Phương trình hóa học của phản ứng.

Fe       +       S      ->      FeS

xmol        xmol

2Al      +       3S    ->    Al2S3.

ymol          1,5y.

b) Tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu:

Ta có  (mol).

Ta có hệ phương trình :

                               

Giải hệ phương trình được y = 0,02 => mAl = 0,02.27 = 0,54g.

x = 0,01 => mFe =0,01.56 = 0,56 gam.

%mAl = %.

%mFe = 50,91 %.

Theo lượng chất :

%nAl =  66,67%.

%Fe = 33,33%. 

20 tháng 10 2021

)Phương trình hóa học của phản ứng.

Fe       +       S      ->      FeS

xmol        xmol

2Al      +       3S    ->    Al2S3.

ymol          1,5y.

b) Tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu:

Ta có 

 (mol).

 

Ta có hệ phương trình :

                               

 

Giải hệ phương trình được y = 0,02 => mAl = 0,02.27 = 0,54g.

x = 0,01 => mFe =0,01.56 = 0,56 gam.

%mAl = 

%.

 

%mFe = 50,91 %.

Theo lượng chất :

21 tháng 4 2017

Lời giải.

a) Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2 không cùng tồn tại trong một bình chứa vì H2S là chất khử mạnh, SO2 là chất oxi hóa.

2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O.

b) Khí oxi O2 và khí Cl2 có thể tồn tại trong một bình chứa vì O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2.

c) Khí HI và Cl2 không tồn tại trong cùng một bình chứa vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh.

Cl2 + 2HI -> 2HCl + I2.

a) S + O2 → SO2 (Dựa vào tính khử của S)

SO2 + 2H2S → 2S + 2H2O (Dựa vào tính oxi hóa của SO2)

b) Tính khử của SO2

SO2 do nhà máy thải vào khí quyển. Nhờ xúc tác là oxit kim loại có trong khói bụi của nhà máy, nó bị O2 của không khí oxi hóa thành SO3

2SO2 + O2 → 2SO3

SO3 tác dụng với nước mưa thành mưa axit tạo ra H2SO4. Tính axit của H2SO4 đã phá hủy những công trình được xây bằng đá, thép.

4 tháng 6 2016

Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là :

        M = \(\frac{12.98,89+13.1,11}{100}=12,011\)

→ Chọn B

20 tháng 5 2017

ai giúp mình câu này với

11 tháng 12 2016

số mol kẽm phản ứng: \(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

0,1 0,1 0,1 (mol)

a,Thể tích khí H2 thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

b,Thể tích dung dịch H2SO4 1M đã dùng:

\(V_{H_2SO_4}=\frac{n_{H_2SO_4}}{C_M}=\frac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)

31 tháng 3 2016

PT:

Fe + S-->FeS  (to)

FeS + H2SO4-->H2S + FeSO4

Vai trò:chất oxi hóa