Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :
C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là CH 4 và C n H 2 n + 2
Theo đề bài V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).
Vậy số mol C 2 H 2 là 0,448/22,4 = 0,02 mol
Gọi số mol của CH 4 là X. Theo bài => số mol của C n H 2 n + 2 cũng là x.
Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01
Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :
2 C 2 H 2 + 5 O 2 → 4 CO 2 + 2 H 2 O
CH 4 + 2 O 2 → CO 2 + 2 H 2 O
2 C n H 2 n + 2 + (3n+1) O 2 → 2n CO 2 + 2(n+1) H 2 O
Vậy ta có : n CO 2 = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2
Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6
Ta có M B = 5,8/22,4 x 22,4 = 58(gam/mol)
- Vì A, B có cùng công thức phân tử nên: M B = M A = 58(gam/mol)
- Trong 8,8 gam CO 2 có 8,8/44 x 12 = 2,4g cacbon
Trong 4,5 gam H 2 O có 4,5/18 x 2 = 0,5g hidro
Ta có m C + m H = 2,4 + 0,5 = 2,9g
m A = m C + m H . Vậy A và B là hai hidrocacbon có M A = 58 (gam/mol)
Vậy công thức phân tử của A,B là C 4 H 10 (xem cách giải bài số 34.5)
Công thức cấu tạo của hai chất A và B là
a)
CxH2x +2 + (3x+1)/2O2 → t ∘ x CO2 + (x+1) H2O
CyH2y + 3y/2O2 → t ∘ y CO2 + y H2O
CzH2z-2 + (3z-1)/2O2 → t ∘ zCO2 + (z-1) H2O
Khi đốt cháy hỗn hợp A thu được CO2 và H2O. Cho sản phẩm qua Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng chính là khối lượng của H2O và CO2
=> mCO2 + mH2O = 9,56 (g)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
nCO2 = nCaCO3 = 16/100 = 0,16 (mol)
=> nH2O = (9,56 – 0,16.44)/18 = 0,14 (mol)
Ta có hệ phương trình:
b)
thế a, b vào (2) => 0,01x + 0,02y + 3.0,01z = 0,16
=> x + y +3z = 16
Vì có 2 hidrocacbon bằng nhau và bằng một nửa số cacbon của hidrocacbon còn lại nên có các trường hợp sau:
Vậy công thức phân tử của 3 hidrocacbon là: C2H6; C2H4 và C2H2
a) MX = 146g/mol
VCO2 : VH2O = 6 : 5
=> nC : nH = 3 : 5
=> CTĐGN: (C3H5Oa)n
→ (41 + 16a).n = 146 → (a; n) = (4; 2) → X: C6H10O4
b) C6H10O4 + 6,5O2 → 6CO2 + 5H2O
0,05 0,325
=> p = 7,3g
c)
Đốt cháy ankin => nCO2 > nH2O mà theo bài ra nCO2 < nH2O
=> B là ankan nCO2 < nH2O
Nhận xét:
Đốt ankin: – nankin = nH2O – nCO2
Đốt ankan: nankan = nH2O – nCO2
=> b – a = 0,01 và b + a = 0,05
=> a = 0,02 và b = 0,03
=> số C trung bình = 2,6 và số H trung bình = 5,6
TH1: số C trong ankin < 2,6 => A là C2H2: 0,02 và B: 0,03
=> B: 44 (C3H8)
TH2: số C trong ankan < 2,6 => A : 0,02 và CH4: 0,03
=> A: 68 (C5H8) loại do hh khí
TH3: số C trong ankan < 2,6 => A: 0,02 và C2H6: 0,03
=> A: 47 (lẻ) => loại
Vậy A là C2H2 (axetilen/ etin) và B là C3H8 (propan)