Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn.
- Mở bài: Trong làng tôi... vì chiếc xe đạp của chú
Giới thiệu trực tiếp chiếc xe đạp là đồ vật cần miêu tả.
- Thân bài: Ở xóm vườn... Nó đá đó: Tả chiếc xe đạp và tình cảm yêu quý chiếc xe hãnh diện vì nó của chú Tư.
- Kết bài: Câu còn lại: Niềm vui của đám con nít và của cả chú Tư bên chiếc xe.
b. Trình tự miêu tả chiếc xe đạp: (Thân bài):
- Bao quát: đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng.
- Những bộ phận nổi bật: xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ gắn ngang giữa tay cầm, có khi cả một cành hoa.
- Tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp của mình: Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Coi thì coi đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây.
Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt nhìn (hình dáng màu sắc...) tai nghe (tá âm thanh ro ro thật êm tai)
d. Trong bài, lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả:
Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. Chủ dặn sắp nhỏ: - Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây/Chú hãnh diện với chiếc xe của mình.
Nhằm thể hiện tình cảm của chú Tư đối với "con ngựa sắt của mình": Chú yêu quý chiếc xe đạp và rất hãnh diện về nó.
a. Các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn.
- Mở bài: Trong làng tôi... vì chiếc xe đạp của chú
Giới thiệu trực tiếp chiếc xe đạp là đồ vật cần miêu tả.
- Thân bài: Ở xóm vườn... Nó đá đó: Tả chiếc xe đạp và tình cảm yêu quý chiếc xe hãnh diện vì nó của chú Tư.
- Kết bài: Câu còn lại: Niềm vui của đám con nít và của cả chú Tư bên chiếc xe.
b. Trình tự miêu tả chiếc xe đạp: (Thân bài):
- Bao quát: đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng
- Những bộ phận nổi bật: xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ gắn ngang giữa tay cầm, có khi cả một cành hoa.
- Tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp của mình: Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Coi thì coi đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây.
Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt nhìn (hình dáng màu sắc...) tai nghe (tá âm thanh ro ro thật êm tai)
d. Trong bài, lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả:
Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. Chủ dặn sắp nhỏ: - Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây/Chú hãnh diện với chiếc xe của mình.
Nhằm thể hiện tình cảm của chú Tư đối với "con ngựa sắt của mình": Chú yêu quý chiếc xe đạp và rất hãnh diện về nó.
Trình tự tả | Chi tiết miêu tả |
Tả bao quát | trội hơn người khác, đẹp nhất, không có xe nào sánh bằng |
Đặc điểm nổi bật | màu vàng, hai vành láng bóng, kêu ro ro, gắn bướm giữa tay cầm, có khi cắm hoa |
Nêu bật tình cảm của người tả | Lau phủi sạch sẽ, gọi âu yếm là ngựa sắt, sợ mọi người đụng đến |
Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan:
Giác quan | Chi tiết miêu tả |
mắt | màu vàng, vành láng bóng, hai con bướm cánh vàng lấm tấm đỏ. |
tai | ro ro êm tai, hí “kính coong”. |
Ngày 2 tháng 9 năm 1945 . Hà Nội tưng bừng màu đỏ(1) . Cả một vùng trời bát ngát cờ ,đèn và hoa(2) . Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình(3) . Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang(4) .Những cô gái thủ đô hớn hở(5) ,áo màu rực rỡ(6) .
ĐỌC ĐOẠN VĂN SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI !
Câu kể Ai thế nào ? | Nội dung chủ ngữ biểu thị | Từ ngữ tạo thành chủ ngữ | ||||||
1 | tưng bừng màu đỏ | hà nội | ||||||
2 | bát ngát cờ đèn và hoa | cả 1 vùng trời | ||||||
3 | từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa 3 đình | những dòng người |
4 | vẻ mặt nghiêm trang | các cụ già |
5 | hớn hở | những cô gái thủ đô |
6 | rực rỡ | áo màu |
TÌM CÂU KỂ AI THẾ NÀO TRONG ĐOẠN VĂN TRÊN VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI HỘ MÌNH ! CẦN GẤP
Câu 3 : A. Cây lá
Câu 4 : C. Tiếng chim, tiếng ong vo ve, tiếng gió hồi hộp dưới lá
Câu 5 : B. Tả vẻ đẹp tươi mát, rực rỡ của cảnh vật sau trận mưa rào.
thanks và hok tốt
Bài 1: a) Khoái chí ; b) Chí thân
Bài 2: a. Quyết chí
b. Chí thân
Bài 3: a) S
b) Đ
c) Đ
d) Đ
Bài 4: a. Đó là những ước mơ cao đẹp. => Từ "ước mơ" là danh từ
b. Hùng ước mơ trở thành phi công. => Từ "ước mơ" là danh từ
c. Đừng ước mơ hão huyền như thế. => Từ "ước mơ" là động từ
d. Ước mơ ấy thật viển vông. Từ "ước mơ" là danh từ
Bài 5: a) Lênh khênh (Tính từ)
b) đang mưa rất to (Động từ)
Đánh dấu k cho mình nhé!
a) Bài văn tả cái cối.
b) Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điểu gì ? Cách mở bài, kết bài giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
Phần | Từ...đến... | Nói điều gì? | Giống cách mở bài, kết bài nào đã học |
Mở bài | từ Cái cối xinh xinh đến nhà trống. | Nói lên sự xuất hiện của cái cối. | Giống cách mở bài trực tiếp. |
Kết bài | từ Cái cối xay cũng như đến từng bước anh đi.... | Nói lên tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà. | Giống như cách kết bài mở rộng |
c) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
- Tả hình dáng:
+ Vành cối, áo cối
+ Hai tai cối
+ Hàm răng cối
+ dăm cối, cần cối
+ cái chốt
+ cái dây thừng
⇒ Tả hình dáng theo trình tự từ ngoài vào trong, từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ phần chính đến phần phụ.
- Tả công dụng:
+ Đổ thóc vào cối
+ xung quanh cối.
+ vành cối
+ tiếng cối phát ra khi xay
⇒ Tả công dụng là dùng để xay lúa, sau đó là nói lên niềm vui của tiếng xay lúa.
2 . Trả lời:
Cần sắp xếp như sau: Con chim gáy hiền lành, béo núc. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp.
3 . a) Con chim gáy được Tô Hoài tả qua những đặc điểm nào?
- Đôi mắt , cái bụng , cổ , giọng hót
b) Tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả những đặc điểm đó?
- ko bt
còn câu b) để tớ trả lời cho :
b. Những từ ngữ được tác giả sử dụng miêu tả là: những từ ngừ:
- Mắt: nâu trầm ngâm ngơ ngác
- Bụng: mịn mượt
- Cổ: quàng chiếc tạp dề đầy cườm biếc lấp lánh.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
a) Ghi các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn trên :
M : - Mở bài : Từ đầu đến chiếc xe đạp của chú.
- Thân bài: ở xóm vườn đến chú đưa chân đá ngược ra sau . - Nó đá đó.
- Kết bài: đám con nít cười rộ chiếc xe của mình.
b) Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào ?
Tả bao quát về ngoài chiếc xe : là chiếc xe đẹp nhất không có chiếc nào sánh bằng.
- Những đặc điểm nổi bật:
+ Xe màu vàng, hai cánh vành láng bóng, khi ngừng đạp, chiếc xe cứ ro ro thật êm tai.
+ Giữa tay cầm gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh giữa vàng lấm tấm đỏ, có khi cắm một cành hoa.
- Tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe :
+ Bao giờ dừng xe, chú cũng rứt cái giẻ dưới yên, lau sạch sẽ rồi mới bước vào nhà, vào tiệm.
+ Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt.
+ Chú dặn bọn trẻ đừng đụng vào chiếc xe .
+ Chủ rất hãnh diện với chiếc xe của mình.
+ Chú gắn lên giữa tay cầm hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa.
c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào ?
- Bằng mắt : thấy: chiếc xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, giữa tay cầm là hai con bướm.
- Bằng tai : Khi ngừng đạp, xe cứ ro ro thật êm tai.
d) Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe ?