Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
100! = 1.2.3.4.5........100!
Các số tròn chục và trăm 10;20;30;40;50;60;70;80;90;100
Tạo ra là: 1 x 9 + 2 = 11 (chữ số 0)
Ta có: (....4)(....5) = (...0) ngoại trừ số 4.25 = 100 (có 2 chữ số 0)
Số các số tận cùng là 5 trừ số 25 là:
(95 - 5)/10 + 1 - 1 = 9 số
Só các số tận cùng là 4 trừ số 4 là:
(94 - 4)/10 + 1- 1= 9 số
Vậy lập được thêm 9 chữ số 0 nữa
Vậy tổng cộng có: 11 + 9 = 20 chữ số 0
Đáp số: 00 000 000 000 000 000 000 (20 chữ số 0)
1) trả lời
4253 + 1422 =5775
mà 5775 chia hết cho 3;5
=>nó là hợp số
mình xin lỗi ấn nhầm bây giờ mk giải tiếp
giải
2) để 5x + 7 là số nguyên tố
=>5x+7 chia hết cho 5x+7 và 1
=>x thuộc (2;6)
3) trả lời
n.(n+1) là hợp số bởi vì
nếu n+1 là số lẻ=>n là số chẵn mà chẵn nhân với lẻ lại được số chẵn chia hết cho 2
nếu n+1 là số chẵn =>n là số lẻ mà lẻ nhân chẵn sẽ được số chẵn chia hết cho 2
mình xin lỗi mình chỉ làm dc thế thôi nhé, nếu bạn ko k thi thôi, ko sao
chào bạn
Số bài ngày thứ nhất và ngày thứ 2 bạn Hoa làm dc là:
1/3 + 3/7 = 16/21 (số bài toán)
Số bài ngày thứ 3 bạn làm ứng với:
1- 16/21 = 5/21
Trong ba ngày bạn Hoa làm được :
5 : 5/21 = 21 (bài)
Phân số chỉ số bài còn lại sau khi Hoa làm ngày đầu là :
1 - 1/3 = 2/3 ( số bài )
Phân số chỉ số bài Hoa làm ngày hai là :
2/3 x 3/7 = 2/7 ( số bài )
Phân số chỉ 5 bài là :
2/3 - 2/7 = 8/21 ( số bài )
Trong 3 ngày Hoa làm đc số bài là :
5 : 8/21 = ...
Ta có :
\(1-\frac{n+1}{n+2}>1-\frac{2017}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{n+1}{n+2}< \frac{2017}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{n+2-1}{n+2}< \frac{2018-1}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{n+2}{n+2}-\frac{1}{n+2}< \frac{2018}{2018}-\frac{1}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\)\(1-\frac{1}{n+2}< 1-\frac{1}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{n+2}>\frac{1}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\)\(n+2< 2018\)
\(\Leftrightarrow\)\(n+2-2< 2018-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(n< 2016\)
Vậy \(n< 2016\)
Bạn Đình Danh Nguyễn làm đúng nhưng ko được rõ cho lắm nhé
Chúc bạn học tốt ~
\(1-\frac{n+1}{n+2}>1-\frac{2017}{2018}\)
=> n+1/n+2 < 2017/2018
=> x < 2016
1) Ta có : 3, 24, 63, 120, 195, ...
3=(3.1-2)3.1
24=(3.2-2)3.2
63=(3.3-2)3.3
.......
=> n = ( 3n - 2 ) . 3n
2) Ta có : 1, 3, 6, 10, 15,...
1=1(1+1):2
3=2(2+1):2
6=3(3+1):2
....
=> \(n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(A=\frac{1}{1\cdot6}+\frac{1}{6\cdot11}+...+\frac{1}{496\cdot501}\)
\(5A=\frac{5}{1\cdot6}+\frac{5}{6\cdot11}+...+\frac{5}{496\cdot501}\)
\(5A=1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{496}-\frac{1}{501}\)
\(5A=1-\frac{1}{501}\)
\(5A=\frac{500}{501}\)
\(A=\frac{100}{501}\)
Bài này bằng 100/501 đấy các bạn ơi.Mình cảm ơn các bạn nhiều nha.Chúc các bạn thành công trong sự nghiệp học tập , vươn xa đến cái đích nha, xin chào và hẹn gặp lại các bạn trong câu hỏi sắp tới nha.
ta gọi phần tử thứ 50 là x
Ta có : (x -6) : 8 + 1 = 50
(x -6) : 8 = 49
x - 6 = 392
x = 398
Kudo đó à?
Thanh Dương đây!!!
ông vừa bảo với tôi chat cái gì cơ???