\(\dfrac{-3}{5}và\dfrac{-2}{7}\) tìm mẫu chung rồi so sánh

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2022

Ta có : \(-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-21}{35}\);\(-\dfrac{2}{7}=-\dfrac{10}{35}\)

MT : 35 

=> \(-\dfrac{3}{5}< -\dfrac{2}{7}\)

24 tháng 1 2022

thank

 

26 tháng 2 2019

a ,mẫu số chung nhỏ nhất là 35

b,mẫu số chung nhỏ nhất là 75

c,mẫu số chung nhỏ nhất là 24

26 tháng 2 2019

a ,mẫu số chung nhỏ nhất là 35

b,mẫu số chung nhỏ nhất là 75

c,mẫu số chung nhỏ nhất là 24

17 tháng 4 2017

Câu c đúng

17 tháng 4 2017

Em chon câu c ạ!
Câu c là đáp án đúng trong các đáp án trên

26 tháng 2 2018

Theo phương pháp so sánh hai phân số có cùng mẫu số mà chúng ta đã

được học thì bạn Liên giải thích đúng, còn Oanh giải thích sai.

Ví dụ cho thấy bạn Oanh sai : hai phân số 3/8 và 1/2 có 3 lớn hơn 1 còn 8

lớn hơn 2 nhưng 3/8 nhỏ hơn 1/2 vì khi quy đồng về mẫu số chung là 8 thì

ta có: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{8}>\dfrac{3}{8}\)

24 tháng 1 2022

SAI THÌ THÔI 

BCNN=36

\(\dfrac{5}{36}=\dfrac{5}{36}>0>-\dfrac{7}{12}\)

17 tháng 4 2017

a) ; ;

b)

c) .

Giả sử số bị chia và số chia là những số dương. Nếu số bị chia không đổi và số chia càng lớn thì thương càng bé.



25 tháng 4 2017

a)

b)

c)

Giả sử số bị chia và số chia là những số dương. Nếu số bị chia không đổi và số chia càng lớn thì thương càng bé.

P.G.H

a: Sai

b: Đúng

c: Sai

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

13 tháng 3 2018

a,A<B

b,A,<B

c,A<B

13 tháng 3 2018

a, \(A-B=\frac{3}{8^3}+\frac{7}{8^4}-\frac{7}{8^3}-\frac{3}{8^4}==\left(\frac{7}{8^4}-\frac{3}{8^4}\right)-\left(\frac{7}{8^3}-\frac{3}{8^3}\right)=\frac{4}{8^4}-\frac{4}{8^3}< 0\)

Vậy A < B

b, \(A=\frac{10^7+5}{10^7-8}=\frac{10^7-8+13}{10^7-8}=1+\frac{13}{10^7-8}\)

\(B=\frac{10^8+6}{10^8-7}=\frac{10^8-7+13}{10^8-7}=1+\frac{13}{10^8-7}\)

Vì \(10^7-8< 10^8-7\Rightarrow\frac{1}{10^7-8}>\frac{1}{10^8-7}\Rightarrow\frac{13}{10^7-8}>\frac{13}{10^8-7}\Rightarrow A>B\)

c,Áp dụng nếu \(\frac{a}{b}>1\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{a+n}\) có:

 \(B=\frac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}>\frac{10^{1993}+1+9}{10^{1992}+1+9}=\frac{10^{1993}+10}{10^{1992}+10}=\frac{10\left(10^{1992}+1\right)}{10\left(10^{1991}+1\right)}=\frac{10^{1992}+1}{10^{1991}+1}=A\)

Vậy A < B

9 tháng 3 2017

a) \(\dfrac{5}{3}+\dfrac{3}{-4}+\dfrac{7}{6}\) \(\left(MC:12\right)\)

\(=\dfrac{20}{12}+\dfrac{-9}{12}+\dfrac{14}{12}\)

\(=\dfrac{20+\left(-9\right)+14}{12}\)

\(=\dfrac{25}{12}\)

b) \(\dfrac{-1}{5}+\dfrac{5}{3}+\dfrac{-3}{2}\) \(\left(MC:30\right)\)

\(=\dfrac{-6}{30}+\dfrac{50}{30}+\dfrac{-45}{30}\)

\(=\dfrac{\left(-6\right)+50+\left(-45\right)}{30}\)

\(=\dfrac{-1}{30}\)

c) \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{-7}{5}+\dfrac{-2}{35}\) \(\left(MC:35\right)\)

\(=\dfrac{10}{35}+\dfrac{-49}{35}+\dfrac{-2}{35}\)

\(=\dfrac{10+\left(-49\right)+\left(-2\right)}{35}\)

\(=\dfrac{-41}{35}\)

d) \(3+\dfrac{-7}{2}+\dfrac{-1}{5}\) \(\left(MC:10\right)\)

\(=\dfrac{30}{10}+\dfrac{-35}{10}+\dfrac{-2}{10}\)

\(=\dfrac{30+\left(-35\right)+\left(-2\right)}{10}\)

\(=\dfrac{-7}{10}\)

9 tháng 3 2017

a) \(\dfrac{5}{3}+\dfrac{3}{-4}+\dfrac{7}{6}\)

\(=\dfrac{5}{3}+\dfrac{-3}{4}+\dfrac{7}{6}\)

\(=\) \(\dfrac{20}{12}+\dfrac{-9}{12}+\dfrac{14}{12}\)

\(=\dfrac{11}{12}+\dfrac{14}{12}\)

\(=\dfrac{25}{12}\)

b) \(\dfrac{-1}{5}+\dfrac{5}{3}+\dfrac{-3}{2}\)

\(=\dfrac{-6}{30}+\dfrac{50}{30}+\dfrac{-45}{30}\)

\(=\dfrac{44}{30}+\dfrac{-45}{30}\)

\(=\dfrac{-1}{30}\)

c) \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{-7}{5}+\dfrac{-2}{35}\)

\(=\dfrac{10}{35}+\dfrac{-49}{35}+\dfrac{-2}{35}\)

\(=\dfrac{-39}{35}+\dfrac{-2}{35}\)

\(=\dfrac{-41}{35}\)

d) \(3+\dfrac{-7}{2}+\dfrac{-1}{5}\)

\(=\dfrac{3}{1}+\dfrac{-7}{2}+\dfrac{-1}{5}\)

\(=\dfrac{30}{10}+\dfrac{-35}{10}+\dfrac{-2}{10}\)

\(=\dfrac{-5}{10}+\dfrac{-2}{10}\)

\(=\dfrac{-7}{10}\)