Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Con người được coi là nhân tố quan trọng nhất ở Nhật Bản. Người dân Nhật Bản cần cù, có tính kỉ luật cao trong lao động.
- Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.
- Các công ti của Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và khả năng cạnh tranh cao.
- Nhật Bản biết cách áp dụng các thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
- Chi phí cho Quốc phòng của Nhật Bản rất thấp, có điều kiện để tập trung để phát triển kinh tế.
- Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển kinh tế.
Đáp án C
Ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới được hình thành từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là: Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản
Đáp án D
Từ năm 1950-1973 là thời kì “phi thực dân hóa” trên phạm vi toàn thế giới nên sự khai thác bóc lột thuộc địa không thể là nguyên nhân phát triển của Tây Âu trong giai đoạn này
Đáp án A
1) Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. (1950 - 1973)
2) Sau hơn một thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã phục hồi và phát triển trở lại. (1991 – 2000)
3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh. (1945 – 1950)
4) Giống như Mĩ và Nhật Bản, Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng kéo dài. (1973 – 1991).
Chọn đáp án: A (3,1,4,2).
Đáp án B
Sau giai đoạn phục hồi (1945-1950), từ những năm 50, nền kinh tế của các nước Tây Âu đều có sự phát triển nhanh. Đến đầu thập kỉ 70, Tây Âu đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Nhật Bản)