Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. quân dân ta đã chiến đấu và giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống .
a) Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. - Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. - Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động... b) Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao. - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
Câu 1:
Nguyên nhân: do nhu cầu phát triển sản xuất và những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải như la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu.
Những cuộc phát kiến địa lí lớn:
- Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi ( năm 1487 )
- V.Đơ-ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ ( năm 1498 )
- Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ ( năm 1492 )
- Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất ( năm 1519-1522 )
Ý nghĩa:
- Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản ở châu Âu.
Câu 1.
=> Các nhà hàng hải, các cuộc phát kiến địa lí diễn ra vào cuối thế kỉ XV và đầu thế kỉ XVI
Nguyên nhân là: Do sản xuất phát triển, tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn; hải đồ; kĩ thuật đóng tàu
Câu 2.
Cuối thế kỉ X, người Giec-Man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương tây thành lập nhiều vương quốc mới
- Xã hội hình thành các tầng lớp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến
+ Nông nô
=> Xã hội phong kiến được hình thành
Tác dụng
+tăng cường tiềm lực cho nhân dân kháng chiến
+đoàn kết với triều đình trong kháng chiến
+trên lĩnh vực chính trị tư tưởng củng cố, nâng cao tinh thần căm thù giặc xâm lược, quyết tâm đánh giặc cứu nước
Tăng cương thế lực cho nhân dân kháng chiến
Đoàn kết với triều đình
Làm tăng sự căm thù giặc và quyết tâm đánh bại bằng mọi giá nào
2. Phương đông
- Thời gian hình thành sớm, kết thúc muộn
- Chế độ quân chủ tập quyền, vua có quyền lực tối cao
- Nền kinh tế dựa trên Nông nghiệp là chính, kết hợp TCN
- Xã hội phân chia 2 giai cấp chính: Địa chủ và nông dân
Phương tây
- RA đời muộn, kết thúc sớm
- Chế độ dân chủ, quyền lực do 1 hay nhiều nhóm quyết định
- Kinh tế dựa trên thương nghiệp, buôn bán là chính
1 Nhà Ngô ra đời sau khi chiến thắng trận Bạch Đằng và Ngô Quyền lên làm vua
2 Sau khi chấm dứt tình trạng phân tán cát cứ của 12 sứ quân Đinh Bộ lĩnh lên làm vua nhà Đinh thành lập
3 Sau khi vua Đinh và con trai bị ám hại , Vua mới còn nhỏ , nhà Tống lăm le bờ cõi Đại Việt , trước tình thế đó , Lê Hoàn đc mọi ng suy tôn lên làm vua
4 Xây dựng văn miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho con vua . Mở khoa thi tuyển chọn quan lại . Văn học chữ Hán phát triển
13 Do sự ủng hộ của nhân dân , sự lãnh đạo tài tình , sáng suốt của các tướng lĩnh
9 Quân đội nhà Trần có
- Cấm quân ; là đạo quân bảo vệ kinh thành , triều đình , nhà vua
- Quân ở các lộ , hương binh
- Quân dội nhà Trần theo chính sách '' ngụ binh ư nông '' và theo chủ trương '' quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông '' , xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội . Quân đội còn đc học tập binh pháp và luyện tâp võ nghệ thường xuyên , cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng ở những vị trí hiểm yếu , vua Trần thướng đi kiểm tra những nơi này
Mik bít có nhiêu đó à , chúc pn học tốt nha
mình cần gấp :<< mấy bạn làm nhanh mình tick cho các bạn nhé :<< Thanks all
Tham khảo :
Câu 2
Chu văn An sinh năm Nhâm Thìn (1292) đời vua Trần Nhân Tông, được đích thân vua Trần Minh Tông mời đến dạy tại Quốc Tử Giám và làm thầy riêng cho thái tử Trần Vượng, tức vua Trần Hiến Tông sau này. Ông từng thi đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học ở quê nhà. Ông nổi tiếng có học vấn sâu rộng, tư cách thanh cao, sửa mình trong sạch, giữ gìn tiết tháo, không cầu danh lợi, danh tiếng lan xa, học trò theo học rất đông. Các thầy giáo còn lại nổi tiếng trong giai đoạn sau.
Câu 5
Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở. Năm 1076 mở Quốc Tử Giám cho con em quí tộc đến học. Thời Trần, các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Nhà Hồ đặt chức học quan, cấp ruộng công cho các địa phương để sử dụng vào việc học.
Câu 8
Trần Nhân Tông và Trần Thái Tông
Thời Lý chống quân Tống từ 10/1075 - 3/1077
=> Thắng lợi
Thời Trần chống Mông - Nguyên
+ Lần 1 ; 1/1258 - 29/1/1258
+ Lần 2 ; 1/1285 - 6/1285
+ Lần 3 12/1287 - 4/1288
Đường lối chống giặc của thời Lý
- Chử động đánh giắc , buộc chúng pải đánh theo ta
- Chủ động xây dựng pòng tuyết Như Nguyệt để đánh giặc
Đường lối kháng chiến của thời Trần
- Theo chủ trương '' vườn không nhà trống ''
Lời giải:
Sau khi Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập nên nhà Mạc năm 1527, một võ quan nhà Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc). Hai bên đánh nhau liên miên hơn 50 năm, Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh Nam - Bắc triều mới chấm dứt.
Đáp án cần chọn là: C