Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Ta viết : \(Al_x^{III}O^{II}_y\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\) cho \(\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)
CTHH : \(Al_2O_3\)
b ) Ta viết \(Ca^{II}_x\left(OH\right)^I_y\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\) cho \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
CTHH : \(Ca\left(OH\right)_2\)
c ) Ta viết \(\left(NH_4\right)^I_x\left(NO_3\right)^I_y\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{I}{I}=\frac{1}{1}\) cho \(\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\)
CTHH : \(NH_4NO_3\)
a) viết công thức dạng chung : AlxIIIOyII
Theo quy tắc hóa trị ta có : x x III = y x II
chuyển thành tỉ lệ : \(\frac{x}{y}\)=\(\frac{II}{III}\)= \(\frac{2}{3}\)
=> x = 2 , y = 3
Vậy công thức hóa học : Al2O3
b) công thức dạng chung : CaxII(OH)Iy
theo quy tắc hóa trị ta có : x x II = y x I
chuyển thành tỉ lệ : \(\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)
=> x = 1 , y = 2
công thức hóa học : Ca(OH)2
câu c làm tương tự như câu a , b nhé
a/ 4P + 5O2 -----> 2P2O5
b/ 4H2 + Fe3O4 -----> 3Fe + 4H2O
c/ 3Ca + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 + 3H2
a) 4P + 5O2 ----> 2P2O5
- Hiện tượng :Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit và có công thức hoá học là P2O5
-Điều kiện: dư oxi
b) Fe3O4 +4H2 ---> 3Fe + 4H2O
-Hiện tượng :Fe3O4 màu nâu đen chuyển sang màu trắng xám của Fe,xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm.
- Điều kiện: >570 độ C
c) 3Ca + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 +3H2
-Hiện tượng : Ca tan dần trong dung dịch,có khí không màu thoát ra là H2
-Điều kiện : nhiệt độ phòng
Chúc em học tốt !!
b) 2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 (A: O2)
O2 + C \(\underrightarrow{to}\) CO2 (B: CO2)
CO2 + H2O → H2CO3 (C: H2CO3)
H2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2H2O (D: CaCO3)
CaCO3 \(\underrightarrow{to}\) CaO + CO2
Tên chất | Phân loại | Đọc tên |
Al2(HPO4)3 | muối axit | nhôm hidrophotphat |
Mg(HS)2 | muối | magie hidosunfua |
KNO3 | muối | kali nitrat |
Al(OH)3 | bazo | nhôm hidroxit |
Cu2O | oxit bazo | đồng (II) oxit |
K2O | oxit bazo | kali oxit |
N2O5 | oxit axit | đinitơ pentaoxit |
Fe3O4 | oxit bazo | oxit sắt từ |
KMnO4 | muối | kali pemanganat |
a)Chuỗi 1:
S+ O2 -to-> SO2
2SO2 + O2 -to, xúc tác V2O5 -> 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
H2SO4 + NaOH -> H2O + NaHSO4
2NaHSO4 + Na2CO3 -> H2O + 2Na2SO4 + CO2
Chuỗi 2:
4FeS2 + 11O2 -to-> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 -to, xúc tác V2O5 -> 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
H2SO4 + NaOH -> H2O + NaHSO4
2NaHSO4 + Na2CO3 -> H2O + 2Na2SO4 + CO2
Nêu ý nghĩa công thức hóa học của các phân tử các chất sau, tính phân tử khối của chúng:
a) ZnCl2
- Ý nghĩa: Kẽm clorua do 2 nguyên tố là Zn và Cl tạo ra, trong đó có 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Cl.
- PTKZnCl2 = 65 + 35,5.2 = 136 (đvC)
b)H2SO4
- Ý nghĩa: Axit sunfuric do 3 nguyên tố là H, S và O tạo ra, trong đó có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
- PTKH2SO4= 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
c)CuSO4
- Ý nghĩa: Đồng sunfat do 3 nguyên tố là Cu, S và O tạo ra, trong đó có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
- PTKCuSO4 = 64 + 32 + 16.4 = 160 (đvC)
d)CO2
- Ý nghĩa: Cacbon điôxit do 2 nguyên tố là C và O tạo ra, trong đó có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O.
- PTKCO2 = 12 + 16.2 = 44 (đvC)
e) HNO3
- Ý nghĩa: Axit nitric do 3 nguyên tố là H, N và O tạo ra, trong đó có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O.
- PTKHNO3 = 1 + 14 +16.3 = 63 (đvC)
f)Al2O3
- Ý nghĩa: Nhôm oxit do 2 nguyên tố là Al và O tạo ra, trong đó có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O.
- PTKAL2O3 = 27.2 + 16.3 = 102 (đvC)
1. Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
2. 3AgNO3 + Al -> Al(NO3)3 + 3Ag
3. 2HCl + CaCO3 -> CaCl2 + H2O + CO2
4. 2C4H10 + 13O2 ->8CO2 + 10H2O
5. 6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4.
6. 4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8 SO2
7. 6KOH + Al2(SO4)3 -> 3K2SO4 + 2Al(OH)3
8. 2CH4 + O2 + 2H2O -> 2CO2 + 6H2
9. 8Al + 3Fe3O4 -> 4Al2O3 +9Fe
10. FexOy + (y-x)CO ->xFeO + (y-x)CO2
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. 3Fe2O3 + CO-->2Fe+3CO2
2. 3AgNO3 + Al--> Al(NO3)3 +3Ag
3. 2HCl + CaCO3 --> CaCl2 + H2O +CO2
4. 2C4H10 + 13O2 -->8CO2 + 10H2O
5. 6NaOH + Fe2(SO4)3 --> 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4.
6. 4FeS2 + 11O2 --> 2Fe2O3 + 8SO2
7. 6 KOH + Al2(SO4)3 --> 3K2SO4 + 2Al(OH)3
8. 6CH4 + 5O2 + 2H2O -->2 CO2 + 6H2
9. 8 Al + 3Fe3O4 -->4 Al2O3 + 9Fe
10. FexOy + (y-x)CO --> xFeO +(y-x) CO2
Câu 1:
_Chiết mỗi khí vào các ống nghiệm khác nhau:
_Dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 5 chất khí:
+Khí nào làm vấn đục nước vôi trong là C02
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là 02,N2,H2,CH4.
_Dùng Cu0 nung nóng để phân biệt 4 chất khí:
+Khí nào làm Cu0 màu đen chuyển dần dần sang Cu có màu đỏ là H2.
Cu0+H2=>Cu+H20
+Khí không hiện tượng là 02,N2,CH4.
_Đốt cháy 3 khí còn lại trong ống nghiệm rồi đem sản phẩm của chúng vào dd Ca(OH)2.
+Khí nào làm vấn đục nước vôi trong thì khí ban đầu là CH4.
CH4+202=>C02+2H20
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là N2,02.
_Dùng tàn que diêm để phân biệt 2 khí 02,N2:
+Khí nào làm tàn que diêm cháy sáng mạnh là 02.
+Khí nào làm tàn que diêm phụt tắt là N2.
Câu 2:
_Dùng nước để phân biệt mẫu thử của 6 chất rắn.
+Mẫu thử tan trong nước là P205,NaCl,Na20(nhóm I)
+Mẫu thử không tan trong nước là Si02,Al,Al203(nhóm II)
_Dùng quỳ tím để phân biệt 3 dung dịch của 3 mẫu thử nhóm I:
+Quỳ tím hóa đỏ thì chất ban đầu là P205.
P205+3H20=>2H3P04
+Quỳ tím hóa xanh thì chất ban đầu là Na20.
Na20+H20=>2NaOH
+Quỳ tím không đổi màu thì chất ban đầu là NaCl.
_Dùng dd NaOH vào 3 mẫu thử nhóm II:
+Mẫu thử nào tan có tạo sủi bọt khí là Al.
2Al+2NaOH+2H20=>2NaAl02+3H2
+Mẫu thử nào tan nhưng không sủi bọt khí là Si02.
Si02+NaOH=>NaSi03+H20
Al203+2NaOH=>2NaAl02+H20
_Sau đó sục khí C02 vào sản phẩm vừa tạo thành.
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa keo trắng thì chất ban đầu là Al203
NaAl02+H20+C02=>NaHC03+Al(OH)3
+Mẫu nào không hiện tượng là Si02.
_Ngoài ra có thể dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 3 mẫu thử của Al,Al203,Si02.
+Mẫu thử nào tan có sủi bọt khí là Al.
Ca(OH)2+2Al+2H20=>Ca(Al02)2+3H2
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Si02.
Si02+Ca(OH)2=>CaSi03+H20
+Mẫu thử nào tan là Al203.
Al203+Ca(OH)2=>Ca(Al02)2+H20
b;
Trích các mẫu thử
Cho mẫu thử đi qua dd Ca(OH)2 dư nhận ra:
+CO2 làm vẩn đục
+Các khí còn lại ko có hiện tượng
Cho que đóm vào 3 khí còn lại nhận ra:
+Que đóm cháy mạnh là oxi
+Còn lại ko duy trì sự cháy
Đốt 2 khí này nhận ra:
+H2 có ngọn lửa màu xanh
+N2 ko cháy
Câu trả lời là A