Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
– Giống:
+ Xương đầu
+ Cột sống: Xương sườn, xương mỏ ác
+ Xương chi: Đai vài, chi trên; đai hông, chi dưới
– Khác
Xương thỏ |
Xương thằn lằn |
Đốt sống cổ 7 đốt |
Nhiều hơn |
Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành) |
Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng |
Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao |
Các chi nằm ngang |
Câu 2
1/ Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì:
a. Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước.
b. Nuôi con bằng sữa.
c. Bộ lông dày giữ nhiệt.
2/ Con non của Kanguru phải nuôi trong túi ấp là do:
a. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy.
b. Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ.
c. Con non chưa biết bú sữa.
- ong,kiến : sống thành tập đoàn có tổ chức chặt chẽ như "một xã hội"
mối hại gỗ
Thực vật sống: nhiều loại mối lấy thức ăn từ cây sống, đặc biệt là vào màu khô hạn, cây sống còn cung cấp nước cho chúng, nhất là các cây còn non như bạch đàn, chè sắn, mía và các cây trồng khác.
Thực vật khô: Ruột của loài mối nhà tiêu hoá được chất xơ nên ngoài gỗ, tre nứa tất cả các sản phẩm được chế biến từ thật vật như giấy, vải … đều bị chúng phá hoại. Trên đường đến nguồn thức ăn, mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác như xốp cách âm, cao su, đồng thời mang theo đất và độ ẩm làm nhiều thiết bị máy móc bị hư hỏng theo.Các loại mối khác nhau thường ăn chất xơ của gỗ trở trạng thái khác nhau.
chuồn chồn : ăn các loại muỗi , kiến ,bướm,ruồi=>tốt cho người
ve sầu: ve sầu lớn có thể gây hại tới các cây non bằng cách cách hút nhựa cây và đẻ trứng trên đó, nhưng với các cây cổ thụ thì ve sầu sẽ không thể gây tổn hại gì lớn.
bọ ngựa : thường ăn ruồi, muỗi,ong , bọ cánh cứng...,thậm chí chúng còn ăn thịt lẫn nhau
mik làm được thế thôi
Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
- Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru
- Con sơ sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại
Đều trải qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển, đv và cn sinh trưởng và phát triển bao gồm sinh trưởng và phát triển phôi và phân hoá
Đều trải qua các giai đoạn sinh trưởng ; kích thước con non/cây non tăng dần. Ở thực
vật, châu chấu và con người, hình dạng cây non/con non giống cây/châu chấu/ngườ
rưởng thành.
Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây bao gồm : sinh trưởng, phát triển sinh
dưỡng và phát triển sinh sản.
Ở các động vật và con người, các giai đoạn sinh trưởng, phát triển bao gồm : giai đoạn
sinh trưởng, phát triển phôi và sinh trưởng, phát triển hậu phôi.
vì châu chấu có bộ lớp vỏ kitin cứng bao bọc ngoài cơ thể nên khi châu chấu lớn lên bộ vỏ kitin không lớn lên theo cơ thể nên châu chấu phải lôt xác nhiều lần mới lên được
Vỏ nó là 1 lớp chất sừng để bảo vệ cơ thể (giống như lớp áo giáp, nhưng là giáp tự nhiên). Mỗi khi lớn lên 1 chút nó lại thay lớp vỏ đó để to ra- dĩ nhiên. (và có lớp vỏ mới, cứ thế)
Tóm lại là lột xác để nó lớn lên
Đáp án A
Con non của kangaru phải nuôi trong túi da của bụng mẹ là do con non rất nhỏ (chỉ lớn bằng hạt đậu), chưa phát triển đầy đủ, bú sữa thụ động