K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

Đáp án D

- Những đặc điểm chỉ có ở người mà không có ở động vật:

+ Sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lao động và đi bằng hai chân.

+ Nhờ lao động có mục đích, nên bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.

+ Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức.

+ Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn.

+ Não phát triển, sọ lớn hơn mặt.

TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINHNĂM HỌC 2021-2022BTVN – Lớp 8A8CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜICâu 1: Con người khác động vật có vú ở đặc điểm nào sau đây ?A . Biết chế tạo công cụ lao động vào mục đích nhất địnhB . Có tư duyC . Có tiếng nói và chữ viếtD. Tất cả các ý trênCâu 2 :Hệ thần kinh có chức năng gì ?A . Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoàiB . Vận chuyển các...
Đọc tiếp

TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH

NĂM HỌC 2021-2022
BTVN – Lớp 8A8

CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

Câu 1: Con người khác động vật có vú ở đặc điểm nào sau đây ?

A . Biết chế tạo công cụ lao động vào mục đích nhất định

B . Có tư duy

C . Có tiếng nói và chữ viết

D. Tất cả các ý trên

Câu 2 :Hệ thần kinh có chức năng gì ?

A . Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài

B . Vận chuyển các chất dinh dưỡng,oxi tới các tế bào ,chất thải,C0từ tế bào tới cơ quan bài tiết

C. tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ chất dinh dưỡng

D. điều hoà, điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể

Câu 3 : Trong cơ thể người tế bào có kích thước lớn nhất là?

A . Tế bào trứng

B . Tế bào cơ

C. Tế bào mỡ

D. Tế bào máu

Câu 4 : Trong cơ thể người tế bào có kích thước bé nhất là ?

A . Tế bào xương

B . Tế bào máu

C .Tế bào tinh trùng

D. Tế bào trứng

Câu 5 : Giúp tế bào thực hiện các hoạt động sống là ?

A . Bộ máy gongi

B. Ti thể

C. Màng sinh chất

D. Chất tế bào

Câu 6 : Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại ?

A . Mô mỡ

B. Mô cơ trơn

C. Mô sụn

D. Mô xương 

Câu 7: Mô nào có chức năng co dãn ?

A . Mô biểu bì

B . Mô cơ

C. Mô liên kết

D . Tất cả các mô trên

Câu 8: Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cây cụp lại được gọi là gì ?

A . Cảm ứng

B. Phản xạ

C. Phản ứng

D . Dẫn truyền

Câu 9 : Trong phản xạ trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ?

A . Não

B. Tủy sống

C. Thần kinh

D. Tiểu não

giúp em với ạ ;-;

3
2 tháng 3 2022

Câu 1: Con người khác động vật có vú ở đặc điểm nào sau đây ?

A . Biết chế tạo công cụ lao động vào mục đích nhất định

B . Có tư duy

C . Có tiếng nói và chữ viết

D. Tất cả các ý trên

Câu 2 :Hệ thần kinh có chức năng gì ?

A . Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài

B . Vận chuyển các chất dinh dưỡng,oxi tới các tế bào ,chất thải,C02  từ tế bào tới cơ quan bài tiết

C. tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ chất dinh dưỡng

D. điều hoà, điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể

Câu 3 : Trong cơ thể người tế bào có kích thước lớn nhất là?

A . Tế bào trứng

B . Tế bào cơ

C. Tế bào mỡ

D. Tế bào máu

Câu 4 : Trong cơ thể người tế bào có kích thước bé nhất là ?

A . Tế bào xương

B . Tế bào máu

C .Tế bào tinh trùng

D. Tế bào trứng

Câu 5 : Giúp tế bào thực hiện các hoạt động sống là ?

A . Bộ máy gongi

B. Ti thể

C. Màng sinh chất

D. Chất tế bào

Câu 6 : Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại ?

A . Mô mỡ

B. Mô cơ trơn

C. Mô sụn

D. Mô xương 

Câu 7: Mô nào có chức năng co dãn ?

A . Mô biểu bì

B . Mô cơ

C. Mô liên kết

D . Tất cả các mô trên

Câu 8: Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cây cụp lại được gọi là gì ?

A . Cảm ứng

B. Phản xạ

C. Phản ứng

D . Dẫn truyền

Câu 9 : Trong phản xạ trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ?

A . Não

B. Tủy sống

C. Thần kinh

D. Tiểu não

2 tháng 3 2022

Câu 9 : Trong phản xạ trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ?

A . Não

B. Tủy sống

C. Thần kinh

D. Tiểu não

5 tháng 10 2016

a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12

Ht=9/12.100

Htt=9/48.100

5 tháng 10 2016

a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12

\(H_t=\frac{9}{12}.100\)

\(H_tt=\frac{9}{48}.100\%=18,75\%\)

1 tháng 7 2016

-      Hộp sọ phát triển

-      Lồng ngực nở rộng sang hai bên.

-      Cột sống cong ở 4 chổ

-      Xương chậu nở, xương đùi lớn.

-      Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.

-      Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.

-      Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.

-      Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.

30 tháng 3 2021

- hộp sọ phát triển, chứa não với thể tích lớn, sọ lớn hơn mặt để đảm bảo cân đối hoạt động của đầu về 4 phía

- cột sống cong 4 chỗ tạo dáng đứng thẳng

- các khớp cổ chân , bàn chân khá chặt chẽ

- xương chi dài,  bàn tay 5 ngón , ngón cái đối diện với các ngón còn lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc cầm nắm

- xương chậu nở rộng , xương đùi lớn

- lồng ngực nở rộng 

- xương gót lớn , phát triển về  phiaa sau , bàn chân hình vồm.

( đây là phân tích đăvj điểm nên  phải ghi rõ từng bộ phận , nếu bạn thấy đúng  hãy vote cho mik nha, hơi dài nên bạn thông cảm. Cảm ơn bạn nhiều nha❤❤🌚

28 tháng 5 2016

1. Bộ xương người gồm 3 phần :
- Phần đầu gồm khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mật nhỏ, có xương hàm.
- Phần thân gồm cột sống có nhiều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực (bảo vệ tim phổi).
- Xương chi gồm xương tay và xương chân (có các phần tương tự nhau).
2.Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa quan trọng đối với những hoạt động của con người :
- Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm
nắm phức tạp trong lao động của con người.
- Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.
 

25 tháng 9 2017

-Bộ xương gồm 3 phần: +Xương đầu: gồm xương mặt, sọ.

+Xương thân: gồm xương ức, sườn, sống.

+Xương chi: gồm xương tay, chân.

-Ý nghĩa: +Xương tay: cầm nắm phức tạp trong lao đọng con người

+Xương chân: đảm bảo sự cân bằng vững chắc co tư thế đứng thẳng

7 tháng 9 2016

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

7 tháng 9 2016

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

19 tháng 8 2016

Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
 

19 tháng 8 2016

Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

15 tháng 6 2016

Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
 

15 tháng 6 2016

tự hỏi tự trả lời

CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôiCâu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống gópCâu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?A. Một tỉ ...
Đọc tiếp
CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT
 
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ      B. Một nghìn             C. Một triệu      D. Một trăm
Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
        A. bóng đái.  B. thận.    C. ống dẫn nước tiểu.    D. ống đái.
Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80%              B. 70%                    C. 90%         D. 60%
Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già      B. Phổi        C. Thận      D. Da
Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?
A. 50 ml      B. 1000 ml C. 200 ml      D. 600 ml
Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểu
C. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể D. Uống đủ nước
Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủ
C. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Câu 12. Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?
A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí B. Vi sinh vật gây bệnh
C. Tất cả các phương án còn lại D. Các chất độc có trong thức ăn
Câu 13. Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc bởi tác nhân nào sau đây ?
A. Thủy ngân      B. Nước C. Glucôzơ      D. Vitamin
1

Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?

A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôi

Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?

A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống góp

Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?

A. Một tỉ      B. Một nghìn             C. Một triệu      D. Một trăm

Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là 

      A. bóng đái.  B. thận.    C. ống dẫn nước tiểu.    D. ống đái.

Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).

A. 80%              B. 70%                    C. 90%         D. 60%

Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?

A. Ruột già      B. Phổi        C. Thận      D. Da

Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?

A. 50 ml       B. 1000 ml C. 200 ml       D. 600 ml

Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?

A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết

B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu

C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn

D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng

Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?

A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ

Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Đi tiểu đúng lúc

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Giữ gìn vệ sinh thân thể

D. Uống đủ nước

Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?

A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc

17 tháng 11 2016

Công của cơ được sử dụng trong các thao tác vận động trong lao động. Nếu có một lực F tác động vào vật làm vật dịch chuyển t quãng đường s theo phương của lực thì sản sinh một công là : A = Fs.