Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
- Mật độ = số lượng cá thể/ diện tích môi trường.
- Tính mật độ của mỗi quần thể
Quần thể |
Số lượng cá thể |
Diện tích môi trường sống (ha) |
Mật độ |
A |
350 |
120 |
2,9 |
B |
420 |
312 |
1,35 |
C |
289 |
205 |
1,4 |
D |
185 |
180 |
1,0 |
Như vậy, mật độ tăng dần là:
D(1,0) → B(1,35) → C(1,4) → A(2,9).
Chọn C
Kích thước các quần thể:
A = 25x10 = 250
B = 240x15 = 360
C = 193x20 = 3860
D = 195x25 = 4875
(1) Quần thể A có kích thước nhỏ nhất. à đúng
(2) Kích thước quần thể B lớn hơn kích thước quần thể C à sai
(3) Nếu kích thước của quần thể B và quần thể D đều tăng 2%/năm thì sau một năm kích thước của hai quần thể này sẽ bằng nhau. à sai
(4) Thứ tự sắp xếp của các quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là: A, C, B, D à sai
Đáp án B
Quần thể |
A |
B |
C |
D |
Diện tích khu phân bố (ha) |
25 |
240 |
193 |
195 |
Mật độ (cá thể/ha) |
10 |
15 |
20 |
25 |
Kích thước = mật độ x diện tích |
250 |
3600 |
3860 |
4875 |
(1) Đúng.
(2) Sai. Vì kích thước QT C lớn hơn B.
(3) Sai. Vì kích thước ban đầu của B và D khác nhau.
(4) Sai. Vì thứ tự đúng là ABCD
Đáp án D
Quần thể |
A |
B |
C |
D |
Diện tích khu phân bố (ha) |
125 |
240 |
193 |
195 |
Mật độ (cá thể/ha) |
10 |
15 |
20 |
25 |
Kích thước = diện tích ´ mật độ |
1250 |
3600 |
3860 |
4875 |
I đúng
II sai
III đúng, sau 1 năm, kích thước quần thể C: 3860× (100% +8% - 3%)= 4053 cá thể.
IV sai, thứ tự là A,B,C,D
Đáp án C.
Mật độ cá thể của quần thể là số lượng sinh vật của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. Số lượng sinh vật được tính bằng đơn vị cá thể (con, cây) hay khối lượng sinh vật (sinh khối).
Mật độ cá thể được tính = số lượng cá thể của quần thể/ diện tích môi trường sống. Mât độ có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể.
Mật độ quần thể là đặc tính cơ bản quan trọng của mỗi quần thể nó biểu thị khoảng cách không gian giữa các cá thể. Nó có thể biến động do ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh (nhân tố sinh thái) chủ yếu là vị trí của nó trong chuỗi dinh dưỡng.
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng.
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Đáp án B
Quần thể |
A |
B |
C |
D |
Diện tích khu phân bô (ha) |
25 |
240 |
193 |
195 |
Mật độ (cá thể/ha) |
10 |
15 |
20 |
25 |
Kích thước = mật độ ´ diện tích |
250 |
3600 |
3860 |
4875 |
(1) Đúng.
(2) Sai. Vì kích thước QT C lớn hơn B.
(3) Sai. Vì kích thước ban đầu của B và D khác nhau.
(4) Sai. Vì thứ tự đúng là ABCD.
Đáp án C
Mật độ bằng số lượng cá thể/diện tích
Trình tự các quần thể trên theo mật độ tăng dần từ thấp tới cao là D→B→C→A