Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AA = 0,62 = 0,36; Aa = 2.0,6.0,4 = 0,48 \(\Rightarrow\) A- = 0,84.
BB = 0,72 = 0,49; Bb = 2.0,7.0,3 = 0,42 \(\Rightarrow\) B- = 0,91.
\(\Rightarrow\) A-B- = 0,84.0,91 = 0,7644; AABB = 0,1764.
\(\Rightarrow\) Xác suất 1 cây thuần chủng trong 3 cây A-B-: \(C\frac{1}{3}.\frac{0,1764}{0,7644}.\left(\frac{0,7644-0,1764}{0,7644}\right)^2\)\(=0,41=41\%\)
Chọn C
B sai, cách li địa lý chưa chắc đã hình thành nên cách li sinh sản.
D sai, cách li địa lý chỉ góp phần ngăn không cho 2 quần thể có thể trao đổi vốn gen với nhau, giúp nhanh chóng hình thành sự cách li sinh sản mà thôi, ngoài cách li địa lý thì còn có hiện tượng cách li sinh thái, tập tính các dạng cách li này giúp hình thành loài mới.
Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
B. Ở các quần thể sinh vật có khả năng phát tán mạnh, cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản.
C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
D. Cách ly địa lý là điều kiện cần duy nhất cho việc hình thành loài mới ở thực vật.
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
-P di hop 2 cap gen lai phan tich thu dc f1 :than cao:than thap=1:3 nen chieu cao cay chiu su chi phoi cua quy luat tuong tac cua cac gen khong alen kieu bo tro 9:7 (A-B-than cao con lai than thap) vi vay gen B va D phai nam tren cac cap NST tuong dong khac nhau.
-Nhan thay cay than cao A-B- chiem ti le nho nen giao tu AB la giao tu hoan vi ne cay M co KG di hop tu cheo Ab/aBDd chon cau D
Thân cao, hoa đỏ AaBbDd (M) x aabbdd:
Cao: thấp = (140+360):(640+860)=1:3à Tính trạng chiều cao tuân theo quy luật tương tác bổ sung (9:7)
Đỏ : trắng = (140+860):(360+640)=1:1
(1 cao :3 thấp)(1đỏ:1 trắng)=1 cao đỏ:1 cao trắng:3 thấp đỏ:3 thấp trắng <7:18:43:32. Hai tính trạng này liên kết không hoàn toàn, một trong 2 cặp gen B,b hoặc D,d liên kết không hoàn toàn với cặp A,a.
Kiểu hình cao đỏ A-B-D-=140/2000=0,07=A-B-*3/4D- àA-B-=0,0933=AB*ab=ABà AB là giao tử hoán vị. Kiểu gen của M là Ab/aB Dd.
Quần thể giao phối tự do, tức là ngẫu phối => quần thể có thể sẽ cân bằng. Khi đó ta có tỉ lệ từng loại KG như sau.
Một thể đột biến số lượng NST có kiểu gen Aaa. Thể đột biến này thuộc dạng nào?
A. Tam bội hoặc thể ba nhiễm.
B. Thể ba nhiễm.
C. Thể tam bội.
D. Thể tứ bội.
Thể đột biến Aaa có thể là thể tam bội hoặc thể ba nhiễm.
Chọn A
\(\left(\frac{1}{4}\right)^2.\left(\frac{1}{2}\right)^2.C^2_4=\frac{3}{32}\)
Ví dụ 2n = 6: AaBbDd. Thể ba ở A: gồm AAA, Aaa, Aaa, aaa = 4 kiểu gen.
DỊ hợp 2 cặp gen BbDd tạo ra 3*3=9 kiểu gen à 4*9=36 kiểu gen. Thay thế thể ba ở 3 cặp có 3*36=108 kiểu gen.
bạn có thể giải thích rõ hơn về những phép tính không? mình mới học dạng này nên chưa hiểu lắm.....
Đáp án C
Mật độ bằng số lượng cá thể/diện tích